Author: Suối Nước Sống
Publisher: Suối nước sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 287
Book Description
1. Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ. 2. Sách được chia ra thành nhiều tuần. Mỗi bài hội đồng dành cho một tuần. Mỗi tuần, trước hết trình bày dàn bài và sau đó là sáu tuần dành cho sáu ngày, một bài Thánh ca và một vài khoảng trống dành để ghi chép. Dàn bài hội đồng được chia ra thành các ngày, tương ứng với sáu phần của sáu ngày. Bài đọc của mỗi ngày đề cập đến một số điểm và bắt đầu với phần “Nuôi dưỡng buổi sáng.” Phần này gồm có các câu Kinh Thánh chọn lọc và một bài đọc ngắn nhằm cung ứng sự nuôi dưỡng thuộc linh phong phú qua sự tương giao thân mật với Chúa. Tiếp theo phần “Nuôi dưỡng buổi sáng” là “Phần đọc hôm nay”, một phần lời chức vụ dài hơn, có liên hệ đến những điểm chính của ngày đó. Kết thúc mỗi ngày là phần Đọc thêm với một danh sách ngắn các sách tham khảo và một số khoảng trống dành cho thánh đồ ghi lại cảm thúc, sự soi sáng và sự vui hưởng thuộc linh để nhớ lại những gì đã nhận được từ Chúa trong ngày đó. 3. Khoảng trống ở cuối mỗi tuần được dành để soạn một lời tiên tri ngắn. Lời tiên tri này có thể được soạn bằng cách xem xét tất cả những lời đã ghi chú hằng ngày, tức “thu hoạch” những cảm thức trong suốt tuần và chuẩn bị một điểm chính với vài điểm phụ để phát ngôn trong các buổi nhóm Hội thánh vì sự xây dựng hữu cơ của Thân thể Đấng Christ. 4. Nhằm hỗ trợ các thánh đồ vui hưởng Lời suốt ngày cách thực tiễn, chúng tôi đã cung cấp các thẻ Kinh Thánh ở cuối quyển sách này, hợp với phần đọc Kinh Thánh của mỗi ngày. Thẻ này có thể được cắt ra và mang theo làm nguồn soi sáng và nuôi dưỡng thuộc linh trong nếp sống hằng ngày của thánh đồ. 5. Toàn bộ nội dung của sách này được lấy chủ yếu từ các dàn bài huấn luyện, phần Kinh văn và các chú thích của bản Kinh Thánh Khôi phục, các phần tuyển chọn từ các văn phẩm của Witness Lee, Watchman Nee và Thánh ca, tất cả đều do Living Stream Ministry xuất bản. 6. Các dàn bài hội đồng được Living Stream Ministry biên soạn từ các sách của Witness Lee và Watchman Nee. Các dàn bài, chú thích và tham chiếu trong bản Kinh Thánh Khôi phục đều do Witness Lee biên soạn. Nếu không có ghi chú gì khác, các phần tham khảo trong ấn phẩm này đều được trích từ chức vụ đã được phát hành của Witness Lee.
LTPH Khái quát về gánh nặng trung tâm và lẽ thật hiện hữu của sự khôi phục của Chúa trước khi Ngài hiện ra
Author: Suối Nước Sống
Publisher: Suối nước sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 287
Book Description
1. Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ. 2. Sách được chia ra thành nhiều tuần. Mỗi bài hội đồng dành cho một tuần. Mỗi tuần, trước hết trình bày dàn bài và sau đó là sáu tuần dành cho sáu ngày, một bài Thánh ca và một vài khoảng trống dành để ghi chép. Dàn bài hội đồng được chia ra thành các ngày, tương ứng với sáu phần của sáu ngày. Bài đọc của mỗi ngày đề cập đến một số điểm và bắt đầu với phần “Nuôi dưỡng buổi sáng.” Phần này gồm có các câu Kinh Thánh chọn lọc và một bài đọc ngắn nhằm cung ứng sự nuôi dưỡng thuộc linh phong phú qua sự tương giao thân mật với Chúa. Tiếp theo phần “Nuôi dưỡng buổi sáng” là “Phần đọc hôm nay”, một phần lời chức vụ dài hơn, có liên hệ đến những điểm chính của ngày đó. Kết thúc mỗi ngày là phần Đọc thêm với một danh sách ngắn các sách tham khảo và một số khoảng trống dành cho thánh đồ ghi lại cảm thúc, sự soi sáng và sự vui hưởng thuộc linh để nhớ lại những gì đã nhận được từ Chúa trong ngày đó. 3. Khoảng trống ở cuối mỗi tuần được dành để soạn một lời tiên tri ngắn. Lời tiên tri này có thể được soạn bằng cách xem xét tất cả những lời đã ghi chú hằng ngày, tức “thu hoạch” những cảm thức trong suốt tuần và chuẩn bị một điểm chính với vài điểm phụ để phát ngôn trong các buổi nhóm Hội thánh vì sự xây dựng hữu cơ của Thân thể Đấng Christ. 4. Nhằm hỗ trợ các thánh đồ vui hưởng Lời suốt ngày cách thực tiễn, chúng tôi đã cung cấp các thẻ Kinh Thánh ở cuối quyển sách này, hợp với phần đọc Kinh Thánh của mỗi ngày. Thẻ này có thể được cắt ra và mang theo làm nguồn soi sáng và nuôi dưỡng thuộc linh trong nếp sống hằng ngày của thánh đồ. 5. Toàn bộ nội dung của sách này được lấy chủ yếu từ các dàn bài huấn luyện, phần Kinh văn và các chú thích của bản Kinh Thánh Khôi phục, các phần tuyển chọn từ các văn phẩm của Witness Lee, Watchman Nee và Thánh ca, tất cả đều do Living Stream Ministry xuất bản. 6. Các dàn bài hội đồng được Living Stream Ministry biên soạn từ các sách của Witness Lee và Watchman Nee. Các dàn bài, chú thích và tham chiếu trong bản Kinh Thánh Khôi phục đều do Witness Lee biên soạn. Nếu không có ghi chú gì khác, các phần tham khảo trong ấn phẩm này đều được trích từ chức vụ đã được phát hành của Witness Lee.
Publisher: Suối nước sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 287
Book Description
1. Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ. 2. Sách được chia ra thành nhiều tuần. Mỗi bài hội đồng dành cho một tuần. Mỗi tuần, trước hết trình bày dàn bài và sau đó là sáu tuần dành cho sáu ngày, một bài Thánh ca và một vài khoảng trống dành để ghi chép. Dàn bài hội đồng được chia ra thành các ngày, tương ứng với sáu phần của sáu ngày. Bài đọc của mỗi ngày đề cập đến một số điểm và bắt đầu với phần “Nuôi dưỡng buổi sáng.” Phần này gồm có các câu Kinh Thánh chọn lọc và một bài đọc ngắn nhằm cung ứng sự nuôi dưỡng thuộc linh phong phú qua sự tương giao thân mật với Chúa. Tiếp theo phần “Nuôi dưỡng buổi sáng” là “Phần đọc hôm nay”, một phần lời chức vụ dài hơn, có liên hệ đến những điểm chính của ngày đó. Kết thúc mỗi ngày là phần Đọc thêm với một danh sách ngắn các sách tham khảo và một số khoảng trống dành cho thánh đồ ghi lại cảm thúc, sự soi sáng và sự vui hưởng thuộc linh để nhớ lại những gì đã nhận được từ Chúa trong ngày đó. 3. Khoảng trống ở cuối mỗi tuần được dành để soạn một lời tiên tri ngắn. Lời tiên tri này có thể được soạn bằng cách xem xét tất cả những lời đã ghi chú hằng ngày, tức “thu hoạch” những cảm thức trong suốt tuần và chuẩn bị một điểm chính với vài điểm phụ để phát ngôn trong các buổi nhóm Hội thánh vì sự xây dựng hữu cơ của Thân thể Đấng Christ. 4. Nhằm hỗ trợ các thánh đồ vui hưởng Lời suốt ngày cách thực tiễn, chúng tôi đã cung cấp các thẻ Kinh Thánh ở cuối quyển sách này, hợp với phần đọc Kinh Thánh của mỗi ngày. Thẻ này có thể được cắt ra và mang theo làm nguồn soi sáng và nuôi dưỡng thuộc linh trong nếp sống hằng ngày của thánh đồ. 5. Toàn bộ nội dung của sách này được lấy chủ yếu từ các dàn bài huấn luyện, phần Kinh văn và các chú thích của bản Kinh Thánh Khôi phục, các phần tuyển chọn từ các văn phẩm của Witness Lee, Watchman Nee và Thánh ca, tất cả đều do Living Stream Ministry xuất bản. 6. Các dàn bài hội đồng được Living Stream Ministry biên soạn từ các sách của Witness Lee và Watchman Nee. Các dàn bài, chú thích và tham chiếu trong bản Kinh Thánh Khôi phục đều do Witness Lee biên soạn. Nếu không có ghi chú gì khác, các phần tham khảo trong ấn phẩm này đều được trích từ chức vụ đã được phát hành của Witness Lee.
LTPH - Tập 2 - Khái quát về gánh nặng trung tâm và lẽ thật hiện hữu của sự khôi phục của Chúa trước khi Ngài hiện ra
Author: Suối Nước Sống
Publisher: Suối nước sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 282
Book Description
1. Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ. 2. Sách được chia ra thành nhiều tuần. Mỗi bài hội đồng dành cho một tuần. Mỗi tuần, trước hết trình bày dàn bài và sau đó là sáu tuần dành cho sáu ngày, một bài Thánh ca và một vài khoảng trống dành để ghi chép. Dàn bài hội đồng được chia ra thành các ngày, tương ứng với sáu phần của sáu ngày. Bài đọc của mỗi ngày đề cập đến một số điểm và bắt đầu với phần “Nuôi dưỡng buổi sáng.” Phần này gồm có các câu Kinh Thánh chọn lọc và một bài đọc ngắn nhằm cung ứng sự nuôi dưỡng thuộc linh phong phú qua sự tương giao thân mật với Chúa. Tiếp theo phần “Nuôi dưỡng buổi sáng” là “Phần đọc hôm nay”, một phần lời chức vụ dài hơn, có liên hệ đến những điểm chính của ngày đó. Kết thúc mỗi ngày là phần Đọc thêm với một danh sách ngắn các sách tham khảo và một số khoảng trống dành cho thánh đồ ghi lại cảm thúc, sự soi sáng và sự vui hưởng thuộc linh để nhớ lại những gì đã nhận được từ Chúa trong ngày đó. 3. Khoảng trống ở cuối mỗi tuần được dành để soạn một lời tiên tri ngắn. Lời tiên tri này có thể được soạn bằng cách xem xét tất cả những lời đã ghi chú hằng ngày, tức “thu hoạch” những cảm thức trong suốt tuần và chuẩn bị một điểm chính với vài điểm phụ để phát ngôn trong các buổi nhóm Hội thánh vì sự xây dựng hữu cơ của Thân thể Đấng Christ. 4. Nhằm hỗ trợ các thánh đồ vui hưởng Lời suốt ngày cách thực tiễn, chúng tôi đã cung cấp các thẻ Kinh Thánh ở cuối quyển sách này, hợp với phần đọc Kinh Thánh của mỗi ngày. Thẻ này có thể được cắt ra và mang theo làm nguồn soi sáng và nuôi dưỡng thuộc linh trong nếp sống hằng ngày của thánh đồ. 5. Toàn bộ nội dung của sách này được lấy chủ yếu từ các dàn bài huấn luyện, phần Kinh văn và các chú thích của bản Kinh Thánh Khôi phục, các phần tuyển chọn từ các văn phẩm của Witness Lee, Watchman Nee và Thánh ca, tất cả đều do Living Stream Ministry xuất bản. 6. Các dàn bài hội đồng được Living Stream Ministry biên soạn từ các sách của Witness Lee và Watchman Nee. Các dàn bài, chú thích và tham chiếu trong bản Kinh Thánh Khôi phục đều do Witness Lee biên soạn. Nếu không có ghi chú gì khác, các phần tham khảo trong ấn phẩm này đều được trích từ chức vụ đã được phát hành của Witness Lee.
Publisher: Suối nước sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 282
Book Description
1. Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ. 2. Sách được chia ra thành nhiều tuần. Mỗi bài hội đồng dành cho một tuần. Mỗi tuần, trước hết trình bày dàn bài và sau đó là sáu tuần dành cho sáu ngày, một bài Thánh ca và một vài khoảng trống dành để ghi chép. Dàn bài hội đồng được chia ra thành các ngày, tương ứng với sáu phần của sáu ngày. Bài đọc của mỗi ngày đề cập đến một số điểm và bắt đầu với phần “Nuôi dưỡng buổi sáng.” Phần này gồm có các câu Kinh Thánh chọn lọc và một bài đọc ngắn nhằm cung ứng sự nuôi dưỡng thuộc linh phong phú qua sự tương giao thân mật với Chúa. Tiếp theo phần “Nuôi dưỡng buổi sáng” là “Phần đọc hôm nay”, một phần lời chức vụ dài hơn, có liên hệ đến những điểm chính của ngày đó. Kết thúc mỗi ngày là phần Đọc thêm với một danh sách ngắn các sách tham khảo và một số khoảng trống dành cho thánh đồ ghi lại cảm thúc, sự soi sáng và sự vui hưởng thuộc linh để nhớ lại những gì đã nhận được từ Chúa trong ngày đó. 3. Khoảng trống ở cuối mỗi tuần được dành để soạn một lời tiên tri ngắn. Lời tiên tri này có thể được soạn bằng cách xem xét tất cả những lời đã ghi chú hằng ngày, tức “thu hoạch” những cảm thức trong suốt tuần và chuẩn bị một điểm chính với vài điểm phụ để phát ngôn trong các buổi nhóm Hội thánh vì sự xây dựng hữu cơ của Thân thể Đấng Christ. 4. Nhằm hỗ trợ các thánh đồ vui hưởng Lời suốt ngày cách thực tiễn, chúng tôi đã cung cấp các thẻ Kinh Thánh ở cuối quyển sách này, hợp với phần đọc Kinh Thánh của mỗi ngày. Thẻ này có thể được cắt ra và mang theo làm nguồn soi sáng và nuôi dưỡng thuộc linh trong nếp sống hằng ngày của thánh đồ. 5. Toàn bộ nội dung của sách này được lấy chủ yếu từ các dàn bài huấn luyện, phần Kinh văn và các chú thích của bản Kinh Thánh Khôi phục, các phần tuyển chọn từ các văn phẩm của Witness Lee, Watchman Nee và Thánh ca, tất cả đều do Living Stream Ministry xuất bản. 6. Các dàn bài hội đồng được Living Stream Ministry biên soạn từ các sách của Witness Lee và Watchman Nee. Các dàn bài, chú thích và tham chiếu trong bản Kinh Thánh Khôi phục đều do Witness Lee biên soạn. Nếu không có ghi chú gì khác, các phần tham khảo trong ấn phẩm này đều được trích từ chức vụ đã được phát hành của Witness Lee.
LTPH NCKT 1 và 2 Sử Kí, E-xơ-ra, Nê-hê-mi, Ê-xơ-tê - Tập 1
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 277
Book Description
Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Đồng thời, sách cũng giúp ôn lại phần nào nội dung của các kì Hội đồng trong mỗi năm. Chủ đề tổng quát của kì hội đồng này là “Nghiên cứu kết tinh sách 1 và 2 Sử Kí, E-xơ-ra, Nê-hê-mi, Ê-xơ-tê.” Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 277
Book Description
Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Đồng thời, sách cũng giúp ôn lại phần nào nội dung của các kì Hội đồng trong mỗi năm. Chủ đề tổng quát của kì hội đồng này là “Nghiên cứu kết tinh sách 1 và 2 Sử Kí, E-xơ-ra, Nê-hê-mi, Ê-xơ-tê.” Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ.
Chức vụ cung ứng Lời Tập 25 số 6
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : vi
Pages : 281
Book Description
Số ra Chức vụ cung ứng Lời kì này gồm 8 bài trích từ kì Huấn luyện quốc tế dành cho anh em trưởng lão và trách nhiệm do Living Stream Ministry tổ chức ngày 8-10 tháng 10, 2021. Các bài chia sẻ được chiếu qua webcast từ Anaheim, California, và việc tương giao, nói tiên tri và nghiên cứu theo nhóm cách hỗ tương được thực hiện theo địa phương tại các Hội thánh tham dự. Chủ đề tổng quát của loạt bài này là “Đáp ứng nhu cầu của Đức Chúa Trời và các nhu cầu hiện tại trong sự khôi phục của Chúa.” Chúng ta phải thấy rằng Đức Chúa Trời có nhu cầu của Ngài. Bất kể nhu cầu của con người và nhu cầu của các Hội thánh là gì thì nhu cầu của Đức Chúa Trời vẫn lớn hơn nhiều. Để thấy nhu cầu của Đức Chúa Trời, chúng ta cần nhận thức rằng Đức Chúa Trời có một ý muốn, một niềm vui thích tốt lành, đó là khát vọng của lòng Ngài. Niềm vui thích tốt lành của Đức Chúa Trời, tức điều làm Ngài vui, là hoàn thành mục đích đời đời của Ngài để có nơi ở đời đời vì sự biểu lộ đời đời của Ngài. Để ý muốn Ngài được thực hiện trên đất và mục đích đời đời của Ngài được hoàn thành, Đức Chúa Trời cần sự hợp tác của chúng ta. Ngài đã đặt quyền năng vô hạn của Ngài dưới giới hạn là ý muốn của con người; vì thế, chỉ khi đạt được một dân hợp tác với Ngài bằng cách hoàn toàn đáp ứng với ý muốn Ngài thì Ngài mới có con đường không bị cản trở gì để hoàn thành ý muốn của Ngài. Đức Chúa Trời cũng cần khôi phục trái đất khỏi kẻ thù của Ngài qua việc con người xử lí Sa-tan, chế phục và chinh phục trái đất phản loạn. Hơn nữa, Đức Chúa Trời cần “gia đình của Nô-ê” để xây dựng Hội thánh là con tàu ngày nay hầu kết thúc thời đại sa đọa và lươn lẹo ngày nay cũng như đem vương quốc của Đức Chúa Trời đến. Đức Chúa Trời cần người con trai, tức những người đắc thắng trong Hội thánh, là công cụ mang tính thời kì của Ngài cho chuyển động mang tính thời kì vĩ đại nhất của Ngài để kết thúc thời đại này và đem vương quốc của Ngài đến. Để được cấu thành những người đắc thắng, chúng ta phải nhận thức rằng qua sự tái sinh, chúng ta đã được làm nên thọ tạo mới. Là thọ tạo mới, chúng ta cần bước đi trong sự mới mẻ của sự sống, phục vụ trong sự mới mẻ của linh, và được đổi mới mỗi ngày. Hơn nữa, mỗi ngày chúng ta cần lao tác trên Đấng Christ bao-hàm-tất-cả là miền đất tốt tươi bằng cách tìm kiếm và vui hưởng Christ trong mọi hoàn cảnh. Đặc biệt là những trưởng lão và anh em trách nhiệm, chúng ta cần bước vào sự chăn dắt tuyệt diệu của Christ trong chức vụ thuộc trời của Ngài bằng cách vui hưởng và cung ứng Christ để là nô lệ của Đức Chúa Trời chăn dắt Hội thánh của Đức Chúa Trời. Để đáp ứng nhu cầu của Chúa, cầu nguyện là sự hợp tác trực tiếp và thân mật nhất của chúng ta với Ngài. Cầu nguyện là hấp thụ những yếu tố của đất trồng là Christ, miền đất tốt tươi, và biểu lộ điều Đức Chúa Trời đã phát ngôn trong chúng ta khi chúng ta tiếp xúc và tương giao với Ngài. Sự cầu nguyện tốt nhất là cầu nguyện với Đức Chúa Trời như một người bạn, được minh họa trong sự cầu thay vinh hiển của Áp-ra-ham, cuộc trò chuyện thân mật của ông với Đức Chúa Trời. Loại cầu thay này biểu lộ khát vọng của Đức Chúa Trời và thực hiện ý muốn của Ngài.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : vi
Pages : 281
Book Description
Số ra Chức vụ cung ứng Lời kì này gồm 8 bài trích từ kì Huấn luyện quốc tế dành cho anh em trưởng lão và trách nhiệm do Living Stream Ministry tổ chức ngày 8-10 tháng 10, 2021. Các bài chia sẻ được chiếu qua webcast từ Anaheim, California, và việc tương giao, nói tiên tri và nghiên cứu theo nhóm cách hỗ tương được thực hiện theo địa phương tại các Hội thánh tham dự. Chủ đề tổng quát của loạt bài này là “Đáp ứng nhu cầu của Đức Chúa Trời và các nhu cầu hiện tại trong sự khôi phục của Chúa.” Chúng ta phải thấy rằng Đức Chúa Trời có nhu cầu của Ngài. Bất kể nhu cầu của con người và nhu cầu của các Hội thánh là gì thì nhu cầu của Đức Chúa Trời vẫn lớn hơn nhiều. Để thấy nhu cầu của Đức Chúa Trời, chúng ta cần nhận thức rằng Đức Chúa Trời có một ý muốn, một niềm vui thích tốt lành, đó là khát vọng của lòng Ngài. Niềm vui thích tốt lành của Đức Chúa Trời, tức điều làm Ngài vui, là hoàn thành mục đích đời đời của Ngài để có nơi ở đời đời vì sự biểu lộ đời đời của Ngài. Để ý muốn Ngài được thực hiện trên đất và mục đích đời đời của Ngài được hoàn thành, Đức Chúa Trời cần sự hợp tác của chúng ta. Ngài đã đặt quyền năng vô hạn của Ngài dưới giới hạn là ý muốn của con người; vì thế, chỉ khi đạt được một dân hợp tác với Ngài bằng cách hoàn toàn đáp ứng với ý muốn Ngài thì Ngài mới có con đường không bị cản trở gì để hoàn thành ý muốn của Ngài. Đức Chúa Trời cũng cần khôi phục trái đất khỏi kẻ thù của Ngài qua việc con người xử lí Sa-tan, chế phục và chinh phục trái đất phản loạn. Hơn nữa, Đức Chúa Trời cần “gia đình của Nô-ê” để xây dựng Hội thánh là con tàu ngày nay hầu kết thúc thời đại sa đọa và lươn lẹo ngày nay cũng như đem vương quốc của Đức Chúa Trời đến. Đức Chúa Trời cần người con trai, tức những người đắc thắng trong Hội thánh, là công cụ mang tính thời kì của Ngài cho chuyển động mang tính thời kì vĩ đại nhất của Ngài để kết thúc thời đại này và đem vương quốc của Ngài đến. Để được cấu thành những người đắc thắng, chúng ta phải nhận thức rằng qua sự tái sinh, chúng ta đã được làm nên thọ tạo mới. Là thọ tạo mới, chúng ta cần bước đi trong sự mới mẻ của sự sống, phục vụ trong sự mới mẻ của linh, và được đổi mới mỗi ngày. Hơn nữa, mỗi ngày chúng ta cần lao tác trên Đấng Christ bao-hàm-tất-cả là miền đất tốt tươi bằng cách tìm kiếm và vui hưởng Christ trong mọi hoàn cảnh. Đặc biệt là những trưởng lão và anh em trách nhiệm, chúng ta cần bước vào sự chăn dắt tuyệt diệu của Christ trong chức vụ thuộc trời của Ngài bằng cách vui hưởng và cung ứng Christ để là nô lệ của Đức Chúa Trời chăn dắt Hội thánh của Đức Chúa Trời. Để đáp ứng nhu cầu của Chúa, cầu nguyện là sự hợp tác trực tiếp và thân mật nhất của chúng ta với Ngài. Cầu nguyện là hấp thụ những yếu tố của đất trồng là Christ, miền đất tốt tươi, và biểu lộ điều Đức Chúa Trời đã phát ngôn trong chúng ta khi chúng ta tiếp xúc và tương giao với Ngài. Sự cầu nguyện tốt nhất là cầu nguyện với Đức Chúa Trời như một người bạn, được minh họa trong sự cầu thay vinh hiển của Áp-ra-ham, cuộc trò chuyện thân mật của ông với Đức Chúa Trời. Loại cầu thay này biểu lộ khát vọng của Đức Chúa Trời và thực hiện ý muốn của Ngài.
Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Truyền Thống Hiệu Đính 2012
Author: timhieuthanhkinh.com
Publisher: Tin Lanh Van Pham Publisher, USA
ISBN:
Category : Bibles
Languages : vi
Pages : 4068
Book Description
Lời Giới Thiệu về Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012 Kính thưa quý độc giả, Thánh Kinh Cựu Ước được viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ (Hebrew), ngoại trừ một phần nhỏ được viết bằng tiếng A-ra-mai (Aramaic) [1]. Thánh Kinh Tân Ước được viết bằng tiếng Hy-lạp (Greek). Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời là một bản dịch thật sát với các nguyên ngữ của Thánh Kinh. Chúng tôi tránh tối đa cách dịch diễn ý và cố gắng theo sát cách dịch chữ qua chữ, đồng thời cố gắng thành lập câu văn sao cho dễ đọc, dễ hiểu với các từ ngữ thông dụng hiện nay của tiếng Việt. Việc phiên dịch Thánh Kinh đòi hỏi trước hết là ơn ban cho từ Thiên Chúa, kế đến là lòng yêu thích công việc phiên dịch, và sau cùng là nhiều thời gian, nhiều công sức, cùng kiến thức về nguyên ngữ của Thánh Kinh, về phong tục tập quán của người I-sơ-ra-ên. Vì thế, chúng tôi không dám nghĩ là mình có thể được Chúa dùng làm công việc phiên dịch Thánh Kinh. Từ lâu, chúng tôi ao ước sao cho dân tộc Việt Nam có được một bản dịch Thánh Kinh thật sát với nguyên ngữ, nhưng mỗi lần có một bản dịch mới ra đời, là thêm một lần chúng tôi thất vọng. Vì các bản dịch mới ấy không đáp ứng được lòng mong đợi của chúng tôi. Trong khi chờ đợi một bản dịch Thánh Kinh Việt Ngữ tốt hơn, chúng tôi đã học về tiếng Hê-bơ-rơ và Hy-lạp của Thánh Kinh với mục đích để có thể hiểu đúng những câu Thánh Kinh mà chúng tôi giảng dạy. Khi chúng tôi bắt đầu giảng giải kinh từng sách thì chúng tôi nhận thấy rằng, nên dịch lại cho đúng những câu Thánh Kinh đã bị dịch sai hoặc dịch thiếu ý trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống. Vì thế mà dẫn đến việc chúng tôi hiệu đính Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống vào năm 2011. Khi Giáo Hội Tin Lành tại Việt Nam phát hành Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2011, thì chúng tôi đổi lại tên bản hiệu đính mà chúng tôi đang tiến hành là: Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012. Cách làm của chúng tôi là đăng Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống lên mạng, rồi trực tiếp hiệu đính trên mạng, khi thời gian cho phép. Đây là địa chỉ trên mạng của Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012: https://thanhkinhvietngu.net/tiengviet. Tuy nhiên, sau một thời gian thì chúng tôi nhận thấy nên dịch mới hoàn toàn, thay vì hiệu đính Bản Dịch Truyền Thống. Và vì thế mà Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời được tiến hành. Chúng tôi vẫn tiếp tục dùng bản văn tại https://thanhkinhvietngu.net/tiengviet để thực hiện bản dịch Ngôi Lời. Phần Tân Ước được thực hiện trước, vì chúng tôi đang giảng giải kinh phần Tân Ước. Mỗi khi trong bài giảng có trưng dẫn phần Cựu Ước thì chúng tôi dịch mới những câu mà chúng tôi trưng dẫn. Sau khi hoàn tất phần Tân Ước, chúng tôi sẽ tiến hành phần Cựu Ước. Quý độc giả có thể đọc và nghe các bài giảng giải kinh, chú giải từng câu Thánh Kinh của chúng tôi, trên khu mạng: https://timhieuthanhkinh.com. Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời sẽ có hai phiên bản: Phiên Bản Ki-tô với cách phiên âm hai danh từ “Ἰησοῦς” và “Χριστός” thành “Giê-xu” và “Ki-tô”. https://ngoiloi.thanhkinhvietngu.net/ Phiên Bản Christ với cách phiên âm hai danh từ “Ἰησοῦς” và “Χριστός” thành “Jesus” và “Christ” như trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống. https://christ.thanhkinhvietngu.net/ Dưới đây là những điều quý độc giả cần biết trước khi đọc Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012. CHỮ TRONG HAI NGOẶC NHỌN { } Những chữ được đặt trong hai ngoặc nhọn { } là những chữ không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh nhưng được hàm ý. Thí dụ: “Có một người được sai {đến} từ Thiên Chúa. Tên của ông {là} Giăng.” (Giăng 1:6). Chữ “đến” và chữ “là” không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh. CHỮ TRONG NGOẶC VUÔNG Những chữ ở trong hai ngoặc vuông [ và ] là chú thích của người dịch, không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh. Thí dụ: “Rồi, ông dẫn người đến với Đức Chúa Jesus . Ngài nhìn thấy người thì phán: Ngươi là Si-môn, con của Giô-na. Ngươi sẽ được gọi là Sê-pha, nghĩa là Phi-e-rơ. [Sê-pha là một tên họ trong tiếng Sy-ri-a cùng nghĩa với Phi-e-rơ trong tiếng Hy-lạp: hòn đá, viên đá]. ĐẤNG TỰ HỮU HẰNG HỮU Danh từ được phiên âm trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống là “Đức Giê-hô-va” được dịch thành “Đấng Tự Hữu Hằng Hữu”. DANH XƯNG THIÊN CHÚA VÀ ĐỨC CHÚA TRỜI Trong nguyên ngữ của Thánh Kinh, dù là tiếng Hê-bơ-rơ, tiếng A-ra-mai, hay tiếng Hy-lạp, đều có sự phân biệt rõ ràng khi dùng các danh từ chỉ chung về ba thân vị của Thiên Chúa và khi dùng các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha. Đó là: Không dùng mạo từ xác định cho các danh từ chỉ chung cả ba thân vị hoặc bất cứ thân vị nào trong ba thân vị của Thiên Chúa, mà văn mạch đã giúp cho chúng ta biết đó là thân vị nào, như trong I Ti-mô-thê 3:15-16, văn mạch đã cho chúng ta biết danh từ Thiên Chúa chỉ về thân vị Ngôi Lời: “Nhưng nếu ta chậm trễ, thì con biết cần phải xử sự như thế nào trong nhà của Thiên Chúa, tức là Hội Thánh của Thiên Chúa Hằng Sống, trụ và nền của lẽ thật. Mọi người đều cho sự mầu nhiệm của sự tin kính là lớn lắm: Thiên Chúa đã được tỏ ra trong xác thịt, đã được xưng nghĩa trong tâm thần, đã được các thiên sứ trông thấy, đã được giảng ra cho các dân ngoại, đã được tin cậy trong thế gian, đã được cất lên trong sự vinh quang.” Dùng mạo từ xác định cho các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha. Tuy nhiên, khi Thánh Kinh được dịch sang tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác thì cách dùng ấy đã bị mất đi. Dưới đây là danh sách các danh từ chỉ chung về ba thân vị của Thiên Chúa (không có mạo từ xác định) và các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha (có mạo từ xác định) trong mỗi ngôn ngữ của Thánh Kinh, kèm theo mã số Strong, theo thứ tự xuất hiện của chúng trong Thánh Kinh. Mã số Strong là hệ thống ký hiệu số dùng để tra nghĩa các từ ngữ trong Thánh Kinh qua bộ từ điển Hê-bơ-rơ Anh và Hy-lạp Anh do Strong biên soạn. Các bộ từ điển khác cũng dùng hệ thống mã số này. Bạn đọc có thể bấm vào mã số Strong trong bài viết này để vào trang từ điển trên mạng [2], [3], liệt kê ý nghĩa trong tiếng Anh của từ ngữ ấy. H tiêu biểu cho tiếng Hê-bơ-rơ và A-ra-mai (Hebrew and Aramaic). G tiêu biểu cho tiếng Hy-lạp (Greek). Trong tiếng Hê-bơ-rơ: אלהים (‘elohiym) /ê-lô-him/ H430 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). האלהים (ha ‘elohiym) /ha ê-lô-him/ H430 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). אל (‘el) H410 /eo/ không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). האל (ha ‘el) /ha eo/ H410 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). אלה / אלוה (‘elowahh) /ê-lô-a/ H433 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). Trong tiếng A-ra-mai: אלה (‘elahh) /ê-la/ H426 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). אלהא (‘elahh ah) / ê-la a/ H426 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). Trong tiếng Hy-lạp: θεός (theos) / thê-ốt/ G2316 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). ο θεός (ho theos) /ho thê-ốt/ G2316 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). Trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống, tất cả các danh từ trên đây đều được dịch thành “Đức Chúa Trời” bất kể là trong nguyên ngữ của Thánh Kinh có dùng hay không có dùng mạo từ xác định. Trong Thánh Kinh Anh ngữ tất cả các danh từ trên đây đều được dịch thành “God” bất kể là trong nguyên ngữ của Thánh Kinh có dùng hay không có dùng mạo từ xác định, mặc dù trong tiếng Anh có mạo từ xác định “the”. Lý do là vì các danh từ “god” đã được viết hoa để làm thành một tên riêng, và trong tiếng Anh thì tên riêng không có mạo từ xác định. Tuy nhiên, có sự khác biệt về ý nghĩa giữa “god” không có mạo từ xác định với “god” có mạo từ xác định trong các ngôn ngữ của Thánh Kinh: Nếu không có mạo từ xác định thì tất cả các danh từ chỉ về Thiên Chúa trong các tiếng Hê-bơ-rơ, A-ra-mai, và Hy-lạp của Thánh Kinh đều được dùng để chỉ chung cả Ba Ngôi Thiên Chúa hoặc bất cứ ngôi nào trong ba ngôi, mà có thể dịch sang tiếng Việt là “Thiên Chúa” và dịch sang tiếng Anh là “God”. Nếu có mạo từ xác định thì tất cả các danh từ chỉ về Thiên Chúa trong các tiếng Hê-bơ-rơ, A-ra-mai, và Hy-lạp của Thánh Kinh đều được dùng để chỉ Thiên Chúa Đức Cha, dịch sang tiếng Việt là “Đức Chúa Trời” và lẽ ra phải dịch sang tiếng Anh là “the God”. Ngoại trừ trong Hê-bơ-rơ 1:8-9 thì “θεός” với mạo từ xác định được dùng để chỉ cả Thiên Chúa Đức Cha và Thiên Chúa Đức Con. Lý do là Thiên Chúa Đức Cha đã ban danh của Ngài cho Thiên Chúa Đức Con như đã được nói đến trong Giăng 17:11. “Nhưng về Con thì lại phán rằng: Hỡi Đức Chúa Trời! Ngai của Ngài còn đến đời đời. Vương trượng công chính là vương trượng của vương quyền Ngài. Ngài yêu sự công bình và Ngài ghét sự phạm pháp. Bởi cớ ấy, hỡi Đức Chúa Trời! Đức Chúa Trời của Ngài xức dầu cho Ngài với dầu vui mừng, bên cạnh những người cùng dự phần của Ngài.” (Hê-bơ-rơ 1:8-9). “Con không ở thế gian nữa, nhưng họ còn ở trong thế gian, và con về cùng Ngài. Cha Thánh! Xin giữ gìn họ trong danh Ngài, là danh mà Ngài đã ban cho con, để họ cũng là một như chúng ta.” (Giăng 17:11). Sự giữ lại mạo từ xác định của danh từ “Thiên Chúa” trong khi dịch giúp cho chúng ta hiểu Thánh Kinh rõ hơn. Đặc biệt, khi chúng ta hiểu rõ chức năng của mạo từ xác định trong tiếng Hy-lạp thì chúng ta sẽ dễ dàng hiểu Giăng 1:1. Chức năng của mạo từ xác định trong tiếng Hy-lạp: Để chỉ một tên riêng, như: ο ιησους (ho Iēsous) “Đức Jesus”. Để chỉ một danh từ trừu tượng, như: ἡ σοφίᾱ (hē sophíā) “sự khôn sáng”. Kết hợp với các tính từ sở hữu và các đại từ chỉ định trong các nhóm chữ, như: ἡ ἐμὴ πόλις (hē emḕ pólis) “(cái) thành phố của tôi” và αὕτη ἡ πόλις (haútē hē pólis) “(cái) thành phố này”. Để xác định một danh từ là chủ từ trong một câu bất kể nó được đặt trước hay sau động từ, như: και θεος ην ο λογος (kai theos eimi ho logos), là câu phải được dịch là: “Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa” (The Word was God) thay vì dịch “Thiên Chúa hằng là Ngôi Lời” (God was the Word). Để nói đến một người, một vật, hay một sự việc đã được biết hay đã được nói đến trước đó. Để biệt riêng hóa một danh từ, phân biệt đối tượng được nói đến với tất cả các đối tượng cùng loại khác, như: “Đức Chúa Trời” (the God) phân biệt Thiên Chúa Đức Cha với Thiên Chúa Ngôi Lời và Thiên Chúa Đấng Thần Linh. V.v.. Chúng ta hãy xem xét Giăng 1:1 trong tiếng Hy-lạp: εν αρχη ην ο λογος και ο λογος ην προς τον θεον και θεος ην ο λογος Dưới đây là câu dịch từ chữ qua chữ Tiếng Anh: εν (In) αρχη (beginning) ην (was) ο (the) λογος (Word) και (and) ο (the) λογος (Word) ην (was) προς (with) τον (the) θεον (God) και (and) θεος (God) ην (was) ο (the) λογος (Word) Tiếng Việt: εν (Trong) αρχη (ban đầu) ην (hằng thực hữu/hằng có) ο (Ngôi) λογος (Lời) και (và/hoặc dấu chấm câu) ο (Ngôi) λογος (Lời) ην (hằng thực hữu/hằng có) προς (với) τον (Đức/Đấng) θεον (Thiên Chúa/Chúa Trời) και (và/hoặc dấu chấm câu) θεος (Thiên Chúa) ην (hằng là) ο (Ngôi) λογος (Lời) Để có thể dịch Giăng 1:1 từ tiếng Hy-lạp sang tiếng Anh và tiếng Việt một cách sát nghĩa và chính xác thì chúng ta cần biết rằng: Động từ “ην” tương đương với các động từ sau đây trong tiếng Anh: to be, to exist, to happen, to be present (“là, có, ở” trong tiếng Việt). Cả ba lần trong câu này nó được dùng với thì quá khứ chưa hoàn thành, thể chủ động, và thức chỉ định. Chức năng chính của thì quá khứ chưa hoàn thành là diễn đạt phương diện ngữ pháp chưa hoàn thành (vẫn đang tiếp diễn) trong ngữ cảnh thuật chuyện xảy ra thời quá khứ. Liên từ “και” vừa có nghĩa “và” vừa thường được dùng như một dấu chấm câu, để mở đầu một câu mới. Mạo từ xác định “ο” chỉ định một danh từ là chủ từ trong một câu, bất kể nó đứng trước hay sau động từ. Dưới đây là bản dịch sát nghĩa và đúng của Giăng 1:1: Tiếng Anh: In the beginning was the Word. The Word was with the God. The Word was God. Tiếng Việt: Vào lúc ban đầu hằng có Ngôi Lời. Ngôi Lời hằng có cùng Đức Chúa Trời. Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa. (Chú ý cách dùng các danh từ “Đức Chúa Trời”, “Thiên Chúa”, và phân từ “hằng”.) Lúc ban đầu nói đến sự khởi đầu của sự sáng tạo, không phải sự khởi đầu của Ngôi Lời. Thiên Chúa tự thực hữu. Thiên Chúa không có bắt đầu và không có kết thúc. Vào lúc ban đầu của sự sáng tạo thì Ngôi Lời vẫn thực hữu và vẫn thực hữu với Đức Chúa Trời (Thiên Chúa Đức Cha). Ngôi Lời vẫn là Thiên Chúa. “θεος ην ο λογος” chỉ có thể được dịch một cách chính xác là: “Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa” (The Word was God). Chúng ta hãy xem ý nghĩa khác nhau của các câu dưới đây: (1) ο λογος ην θεος = Ngôi Lời hằng là một thần (The Word was a god). (2) ο λογος ην ο θεος = Ngôi Lời hằng là Đức Chúa Trời (The Word was the God). (3) θεος ην ο λογος = Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa (The Word was God). Câu (1) có nghĩa là: Ngôi Lời hằng là một trong các thần linh do Thiên Chúa sáng tạo. Đây là sự giảng dạy của tôn giáo Chứng Nhân Giê-hô-va (Jehovah Witness). Câu (2) khiến cho Ngôi Lời và Đức Chúa Trời cùng là một thân vị. Đây là sự giảng dạy của tôn giáo Ngũ Tuần Nhất Thể (Oneness Pentecostal). Câu (3) là chính xác. Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa như Đức Chúa Trời hằng là Thiên Chúa, và như Đấng Thần Linh hằng là Thiên Chúa. Ngôi Lời là Thiên Chúa. Ngôi Lời không được dựng nên bởi Thiên Chúa hay Đức Chúa Trời. Ngôi Lời cũng không được sinh ra bởi Thiên Chúa hay Đức Chúa Trời. (Tuy nhiên, thân thể xác thịt và máu của Ngôi Lời đã được sinh ra bởi Đức Chúa Trời trong lòng của Trinh Nữ Ma-ri và được sinh vào trong thế gian bởi Trinh Nữ Ma-ri.) Nếu Ngôi Lời không phải là Thiên Chúa thì nhân loại không thể có sự cứu rỗi. Xin đọc bài “Sự Mầu Nhiệm của Tin Lành” [4]. Xin tham khảo về cách dùng mạo từ trong tiếng Hy-lạp [5]. THỂ TRẠNG CỦA THIÊN CHÚA Trong tiếng Anh, danh từ “Godhead” được dùng để dịch một tính từ và hai danh từ trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh: θεῖος (theios) G2304 (Công Vụ Các Sứ Đồ 17:29; II Peter 1:3-4), tính từ: Thuộc về bản chất, năng lực, và sự quan phòng… của Thiên Chúa. θειότης (theiotēs) G2305 (Rô-ma 1:20), danh từ: Bản chất, các thuộc tính, và các đặc tính của Thiên Chúa. θεότης (theotēs) G2320 (Cô-lô-se 2:9), danh từ: Trạng thái là Thiên Chúa, có hình thể và các tính chất của Thiên Chúa. Trong Công Vụ Các Sứ Đồ 17:29 chúng tôi dịch là: “bản thể”. Giăng 4:24 cho chúng ta biết bản thể của Đức Chúa Trời là “thần” (πνευμα). Trong II Phi-e-rơ 1:3-4 chúng tôi dịch là “thần lực” và “thần tính”. Sức mạnh và thuộc tính của Thiên Chúa. Trong Cô-lô-se 2:9 chúng tôi dịch là “thể trạng của Thiên Chúa”. Thể trạng bao gồm bản thể và bản tính. DANH XƯNG JESUS CHRIST VÀ CHRIST JESUS Trong các thư do Phao-lô viết, ông phân biệt cách dùng danh xưng Jesus Christ với cách dùng danh xưng Christ Jesus. Khi Phao-lô muốn nhấn mạnh về con người của Đức Chúa Jesus, thì ông dùng cách gọi: “Đức Chúa Jesus Christ”. Nhưng khi ông muốn nhấn mạnh đến chức vụ của Đức Chúa Jesus, sự tác động của chức vụ Ngài trên Hội Thánh, thì ông dùng cách gọi: “Đấng Christ” hoặc “Đấng Christ Jesus” [6]. CÁCH DỊCH DANH TỪ “PNEUMA” Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) không có mạo từ xác định, khi dùng cho Thiên Chúa, được dịch là thần để chỉ bản thể của Thiên Chúa, hoặc dịch là thần trí để chỉ ý chí của Thiên Chúa, hoặc dịch là linh (dịch là thánh linh, khi có chữ thánh kèm theo) để chỉ sức sống, năng lực, thẩm quyền, ân tứ (các sự ban cho) ra từ Thiên Chúa qua Đức Thánh Linh. Khi có mạo từ xác định và dùng cho Thiên Chúa, thì được dịch là Đấng Thần Linh (dịch là Đức Thánh Linh, khi có chữ thánh kèm theo), để chỉ về Thiên Chúa Đức Thánh Linh. Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) Khi có mạo từ xác định và dùng cho thiên sứ được dịch là thần linh; nếu dùng cho thiên sứ phạm tội thì được dịch là tà linh. Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) không có mạo từ xác định, khi dùng cho loài người được dịch là thần trí, tinh thần, khuynh hướng. Khi có mạo từ xác định và dùng cho loài người được dịch là tâm thần để chỉ về thân thể thiêng liêng của loài người. CÁCH DỊCH DANH TỪ “ADELPHOS” Danh từ “adelphos” /a-đeo-phót/ (G80) có nghĩa đen là anh em ruột, cùng cha hoặc cùng mẹ, hoặc cùng cả cha lẫn mẹ; khi được dùng để gọi anh chị em trong Chúa, hàm ý nhấn mạnh đến phương diện họ cùng được sinh lại bởi Đức Chúa Trời, cùng được làm con của Đức Chúa Trời, được dịch là “các anh chị em cùng Cha”. CÁCH DỊCH DANH TỪ “EUAGGELION” Chúng tôi chọn dịch danh từ “euaggelion” /du-an-ghê-li-on/ (G2098) thành “Tin Lành” thay vì dịch là “Tin Mừng”, vì “Tin Lành” là tin tức tốt lành về sự tốt lành Thiên Chúa làm ra cho loài người. Chữ “Tin Mừng” không đúng ý với nguyên ngữ Hy-lạp như chữ “Tin Lành”. Tin mừng đối với người này có thể là tin đau buồn cho người khác, trong khi Tin Lành là sự tốt lành chung cho cả muôn loài. CÁCH DỊCH CÁC ĐẠI DANH TỪ NGÔI THỨ BA SỐ NHIỀU Các đại danh từ ngôi thứ ba số nhiều “hymas” /hu-mát/ (G5209), “hymeis” /hu-mai/ (G5210), “hymeteros” /hu-mê-ta-rót/ (G5212), “hymin” /hu-men/ (G5213) khi dùng để gọi con dân Chúa, đều được dịch là “các anh chị em”. ĐỜI ĐỜI Trong Tân Ước, danh từ αἰών [G165] và tính từ αἰώνιος [G166] có nghĩa là không có bắt đầu hay không có kết thúc, hoặc không có bắt đầu lẫn không có kết thúc, được dịch là: mãi, không dứt, bất tận, vĩnh cửu, vĩnh hằng thay vì dịch là “đời đời”. Chữ “đời đời” được dùng để dịch khi hai danh từ αἰών [G165] đi cùng với nhau, như trong Ga-la-ti 1:5; Ê-phê-sô 3:21; Phi-líp 4:20; I Ti-mô-thê 1:17; II Ti-mô-thê 4:18; Hê-bơ-rơ 1:8; 13:21; Khải Huyền 1:6, 18; 5:13; 7:12; 11:15; 14:11; 19:3; 20:10; 22:5. KHÔN SÁNG Dùng từ “khôn sáng” thay cho từ “khôn ngoan” vì “khôn ngoan” trong tiếng Việt có nghĩa là vừa khôn khéo vừa ngoan ngoãn, thích hợp dùng cho trẻ con hơn. TÔN VINH Dùng từ “tôn vinh” thay cho từ “ngợi khen” và “khen ngợi” vì sự “ngợi khen” hay “khen ngợi” là hành động của bậc trên đối với bậc dưới. Thiên Chúa ngợi khen chúng ta nhưng chúng ta tôn vinh Thiên Chúa. CÁCH PHIÊN ÂM Phiên âm là “Ê-xơ-ra” thay vì “E-xơ-ra”. Chúng tôi cố gắng giữ theo cách phiên âm các tên riêng của Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống, ngoại trừ có đôi chỗ sửa lại cho thống nhất cách phiên âm của cùng một tên trong Cựu Ước và Tân Ước, như tên cha của Vua Đa-vít, được phiên âm là Gie-sê (thay vì I-sai). Các âm “Y” được đổi thành “I”, như: phiên âm là “I-sơ-ra-ên” thay vì “Y-sơ-ra-ên”, vì trong nguyên ngữ của Thánh Kinh không có âm “Y”. Kính thưa quý độc giả, Chúng tôi mong được sự góp ý từ mọi người. Xin email cho chúng tôi theo địa chỉ email ở đây: http://timhieuthanhkinh.com/chung-toi-la-ai/. Chúng tôi chân thành cám ơn mọi sự góp ý của quý vị. Chúng tôi sẽ đọc tất cả mọi góp ý được email đến chúng tôi, nhưng chúng tôi không hứa là sẽ hồi âm tất cả, vì khối lượng công việc mỗi ngày của chúng tôi không cho phép chúng tôi hồi âm tất cả những email mà chúng tôi nhận được. Tuy nhiên, nếu sự hồi âm là cần thiết thì chúng tôi sẽ nhanh chóng hồi âm. Khi quý vị gửi email cho chúng tôi thì tài khoản email của chúng tôi sẽ tự động hồi báo là email của quý vị đã đến với chúng tôi. Ba tháng sau khi toàn bộ 27 sách của Thánh Kinh Tân Ước được đăng trên khu mạng này, thì chúng tôi sẽ tiến hành việc in thành sách và phát hành. Thời gian ba tháng là để con dân Chúa khắp nơi đọc duyệt lần chót, trước khi in thành sách. Kính xin quý con dân Chúa cầu thay cho mục vụ phiên dịch và in Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời. Xin cám ơn quý vị. Trong danh của Đức Chúa Jesus Christ, Huỳnh Christian Timothy và Huỳnh Christian Priscilla 01/12/2017 Ghi Chú [1] Ê-xơ-ra 4:8-6:18; 7:12-26; Đa-ni-ên 2:4b-7:28 [2] Từ điển trên mạng tiếng Hê-bơ-rơ: https://www.blueletterbible.org/lang/lexicon/lexicon.cfm?t=kjv&strongs=h1 (thay thế h1 bằng mã số muốn tra). [3] Từ điển trên mạng tiếng Hy-lạp: https://www.blueletterbible.org/lang/lexicon/lexicon.cfm?t=kjv&strongs=g1 (thay thế g1 bằng mã số muốn tra). [4] http://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-co-lo-se-1_21-29/ [5] http://inthesaltshaker.com/drills/article.htm [6] https://timhieutinlanh.com/thanhoc/jesus-christ-va-christ-jesus-270/
Publisher: Tin Lanh Van Pham Publisher, USA
ISBN:
Category : Bibles
Languages : vi
Pages : 4068
Book Description
Lời Giới Thiệu về Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012 Kính thưa quý độc giả, Thánh Kinh Cựu Ước được viết bằng tiếng Hê-bơ-rơ (Hebrew), ngoại trừ một phần nhỏ được viết bằng tiếng A-ra-mai (Aramaic) [1]. Thánh Kinh Tân Ước được viết bằng tiếng Hy-lạp (Greek). Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời là một bản dịch thật sát với các nguyên ngữ của Thánh Kinh. Chúng tôi tránh tối đa cách dịch diễn ý và cố gắng theo sát cách dịch chữ qua chữ, đồng thời cố gắng thành lập câu văn sao cho dễ đọc, dễ hiểu với các từ ngữ thông dụng hiện nay của tiếng Việt. Việc phiên dịch Thánh Kinh đòi hỏi trước hết là ơn ban cho từ Thiên Chúa, kế đến là lòng yêu thích công việc phiên dịch, và sau cùng là nhiều thời gian, nhiều công sức, cùng kiến thức về nguyên ngữ của Thánh Kinh, về phong tục tập quán của người I-sơ-ra-ên. Vì thế, chúng tôi không dám nghĩ là mình có thể được Chúa dùng làm công việc phiên dịch Thánh Kinh. Từ lâu, chúng tôi ao ước sao cho dân tộc Việt Nam có được một bản dịch Thánh Kinh thật sát với nguyên ngữ, nhưng mỗi lần có một bản dịch mới ra đời, là thêm một lần chúng tôi thất vọng. Vì các bản dịch mới ấy không đáp ứng được lòng mong đợi của chúng tôi. Trong khi chờ đợi một bản dịch Thánh Kinh Việt Ngữ tốt hơn, chúng tôi đã học về tiếng Hê-bơ-rơ và Hy-lạp của Thánh Kinh với mục đích để có thể hiểu đúng những câu Thánh Kinh mà chúng tôi giảng dạy. Khi chúng tôi bắt đầu giảng giải kinh từng sách thì chúng tôi nhận thấy rằng, nên dịch lại cho đúng những câu Thánh Kinh đã bị dịch sai hoặc dịch thiếu ý trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống. Vì thế mà dẫn đến việc chúng tôi hiệu đính Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống vào năm 2011. Khi Giáo Hội Tin Lành tại Việt Nam phát hành Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2011, thì chúng tôi đổi lại tên bản hiệu đính mà chúng tôi đang tiến hành là: Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012. Cách làm của chúng tôi là đăng Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống lên mạng, rồi trực tiếp hiệu đính trên mạng, khi thời gian cho phép. Đây là địa chỉ trên mạng của Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012: https://thanhkinhvietngu.net/tiengviet. Tuy nhiên, sau một thời gian thì chúng tôi nhận thấy nên dịch mới hoàn toàn, thay vì hiệu đính Bản Dịch Truyền Thống. Và vì thế mà Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời được tiến hành. Chúng tôi vẫn tiếp tục dùng bản văn tại https://thanhkinhvietngu.net/tiengviet để thực hiện bản dịch Ngôi Lời. Phần Tân Ước được thực hiện trước, vì chúng tôi đang giảng giải kinh phần Tân Ước. Mỗi khi trong bài giảng có trưng dẫn phần Cựu Ước thì chúng tôi dịch mới những câu mà chúng tôi trưng dẫn. Sau khi hoàn tất phần Tân Ước, chúng tôi sẽ tiến hành phần Cựu Ước. Quý độc giả có thể đọc và nghe các bài giảng giải kinh, chú giải từng câu Thánh Kinh của chúng tôi, trên khu mạng: https://timhieuthanhkinh.com. Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời sẽ có hai phiên bản: Phiên Bản Ki-tô với cách phiên âm hai danh từ “Ἰησοῦς” và “Χριστός” thành “Giê-xu” và “Ki-tô”. https://ngoiloi.thanhkinhvietngu.net/ Phiên Bản Christ với cách phiên âm hai danh từ “Ἰησοῦς” và “Χριστός” thành “Jesus” và “Christ” như trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống. https://christ.thanhkinhvietngu.net/ Dưới đây là những điều quý độc giả cần biết trước khi đọc Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Hiệu Đính 2012. CHỮ TRONG HAI NGOẶC NHỌN { } Những chữ được đặt trong hai ngoặc nhọn { } là những chữ không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh nhưng được hàm ý. Thí dụ: “Có một người được sai {đến} từ Thiên Chúa. Tên của ông {là} Giăng.” (Giăng 1:6). Chữ “đến” và chữ “là” không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh. CHỮ TRONG NGOẶC VUÔNG Những chữ ở trong hai ngoặc vuông [ và ] là chú thích của người dịch, không có trong nguyên ngữ Thánh Kinh. Thí dụ: “Rồi, ông dẫn người đến với Đức Chúa Jesus . Ngài nhìn thấy người thì phán: Ngươi là Si-môn, con của Giô-na. Ngươi sẽ được gọi là Sê-pha, nghĩa là Phi-e-rơ. [Sê-pha là một tên họ trong tiếng Sy-ri-a cùng nghĩa với Phi-e-rơ trong tiếng Hy-lạp: hòn đá, viên đá]. ĐẤNG TỰ HỮU HẰNG HỮU Danh từ được phiên âm trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống là “Đức Giê-hô-va” được dịch thành “Đấng Tự Hữu Hằng Hữu”. DANH XƯNG THIÊN CHÚA VÀ ĐỨC CHÚA TRỜI Trong nguyên ngữ của Thánh Kinh, dù là tiếng Hê-bơ-rơ, tiếng A-ra-mai, hay tiếng Hy-lạp, đều có sự phân biệt rõ ràng khi dùng các danh từ chỉ chung về ba thân vị của Thiên Chúa và khi dùng các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha. Đó là: Không dùng mạo từ xác định cho các danh từ chỉ chung cả ba thân vị hoặc bất cứ thân vị nào trong ba thân vị của Thiên Chúa, mà văn mạch đã giúp cho chúng ta biết đó là thân vị nào, như trong I Ti-mô-thê 3:15-16, văn mạch đã cho chúng ta biết danh từ Thiên Chúa chỉ về thân vị Ngôi Lời: “Nhưng nếu ta chậm trễ, thì con biết cần phải xử sự như thế nào trong nhà của Thiên Chúa, tức là Hội Thánh của Thiên Chúa Hằng Sống, trụ và nền của lẽ thật. Mọi người đều cho sự mầu nhiệm của sự tin kính là lớn lắm: Thiên Chúa đã được tỏ ra trong xác thịt, đã được xưng nghĩa trong tâm thần, đã được các thiên sứ trông thấy, đã được giảng ra cho các dân ngoại, đã được tin cậy trong thế gian, đã được cất lên trong sự vinh quang.” Dùng mạo từ xác định cho các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha. Tuy nhiên, khi Thánh Kinh được dịch sang tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác thì cách dùng ấy đã bị mất đi. Dưới đây là danh sách các danh từ chỉ chung về ba thân vị của Thiên Chúa (không có mạo từ xác định) và các danh từ chỉ riêng về Thiên Chúa Đức Cha (có mạo từ xác định) trong mỗi ngôn ngữ của Thánh Kinh, kèm theo mã số Strong, theo thứ tự xuất hiện của chúng trong Thánh Kinh. Mã số Strong là hệ thống ký hiệu số dùng để tra nghĩa các từ ngữ trong Thánh Kinh qua bộ từ điển Hê-bơ-rơ Anh và Hy-lạp Anh do Strong biên soạn. Các bộ từ điển khác cũng dùng hệ thống mã số này. Bạn đọc có thể bấm vào mã số Strong trong bài viết này để vào trang từ điển trên mạng [2], [3], liệt kê ý nghĩa trong tiếng Anh của từ ngữ ấy. H tiêu biểu cho tiếng Hê-bơ-rơ và A-ra-mai (Hebrew and Aramaic). G tiêu biểu cho tiếng Hy-lạp (Greek). Trong tiếng Hê-bơ-rơ: אלהים (‘elohiym) /ê-lô-him/ H430 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). האלהים (ha ‘elohiym) /ha ê-lô-him/ H430 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). אל (‘el) H410 /eo/ không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). האל (ha ‘el) /ha eo/ H410 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). אלה / אלוה (‘elowahh) /ê-lô-a/ H433 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). Trong tiếng A-ra-mai: אלה (‘elahh) /ê-la/ H426 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). אלהא (‘elahh ah) / ê-la a/ H426 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). Trong tiếng Hy-lạp: θεός (theos) / thê-ốt/ G2316 không có mạo từ xác định: Thiên Chúa (God). ο θεός (ho theos) /ho thê-ốt/ G2316 có mạo từ xác định: Đức Chúa Trời (the God). Trong Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống, tất cả các danh từ trên đây đều được dịch thành “Đức Chúa Trời” bất kể là trong nguyên ngữ của Thánh Kinh có dùng hay không có dùng mạo từ xác định. Trong Thánh Kinh Anh ngữ tất cả các danh từ trên đây đều được dịch thành “God” bất kể là trong nguyên ngữ của Thánh Kinh có dùng hay không có dùng mạo từ xác định, mặc dù trong tiếng Anh có mạo từ xác định “the”. Lý do là vì các danh từ “god” đã được viết hoa để làm thành một tên riêng, và trong tiếng Anh thì tên riêng không có mạo từ xác định. Tuy nhiên, có sự khác biệt về ý nghĩa giữa “god” không có mạo từ xác định với “god” có mạo từ xác định trong các ngôn ngữ của Thánh Kinh: Nếu không có mạo từ xác định thì tất cả các danh từ chỉ về Thiên Chúa trong các tiếng Hê-bơ-rơ, A-ra-mai, và Hy-lạp của Thánh Kinh đều được dùng để chỉ chung cả Ba Ngôi Thiên Chúa hoặc bất cứ ngôi nào trong ba ngôi, mà có thể dịch sang tiếng Việt là “Thiên Chúa” và dịch sang tiếng Anh là “God”. Nếu có mạo từ xác định thì tất cả các danh từ chỉ về Thiên Chúa trong các tiếng Hê-bơ-rơ, A-ra-mai, và Hy-lạp của Thánh Kinh đều được dùng để chỉ Thiên Chúa Đức Cha, dịch sang tiếng Việt là “Đức Chúa Trời” và lẽ ra phải dịch sang tiếng Anh là “the God”. Ngoại trừ trong Hê-bơ-rơ 1:8-9 thì “θεός” với mạo từ xác định được dùng để chỉ cả Thiên Chúa Đức Cha và Thiên Chúa Đức Con. Lý do là Thiên Chúa Đức Cha đã ban danh của Ngài cho Thiên Chúa Đức Con như đã được nói đến trong Giăng 17:11. “Nhưng về Con thì lại phán rằng: Hỡi Đức Chúa Trời! Ngai của Ngài còn đến đời đời. Vương trượng công chính là vương trượng của vương quyền Ngài. Ngài yêu sự công bình và Ngài ghét sự phạm pháp. Bởi cớ ấy, hỡi Đức Chúa Trời! Đức Chúa Trời của Ngài xức dầu cho Ngài với dầu vui mừng, bên cạnh những người cùng dự phần của Ngài.” (Hê-bơ-rơ 1:8-9). “Con không ở thế gian nữa, nhưng họ còn ở trong thế gian, và con về cùng Ngài. Cha Thánh! Xin giữ gìn họ trong danh Ngài, là danh mà Ngài đã ban cho con, để họ cũng là một như chúng ta.” (Giăng 17:11). Sự giữ lại mạo từ xác định của danh từ “Thiên Chúa” trong khi dịch giúp cho chúng ta hiểu Thánh Kinh rõ hơn. Đặc biệt, khi chúng ta hiểu rõ chức năng của mạo từ xác định trong tiếng Hy-lạp thì chúng ta sẽ dễ dàng hiểu Giăng 1:1. Chức năng của mạo từ xác định trong tiếng Hy-lạp: Để chỉ một tên riêng, như: ο ιησους (ho Iēsous) “Đức Jesus”. Để chỉ một danh từ trừu tượng, như: ἡ σοφίᾱ (hē sophíā) “sự khôn sáng”. Kết hợp với các tính từ sở hữu và các đại từ chỉ định trong các nhóm chữ, như: ἡ ἐμὴ πόλις (hē emḕ pólis) “(cái) thành phố của tôi” và αὕτη ἡ πόλις (haútē hē pólis) “(cái) thành phố này”. Để xác định một danh từ là chủ từ trong một câu bất kể nó được đặt trước hay sau động từ, như: και θεος ην ο λογος (kai theos eimi ho logos), là câu phải được dịch là: “Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa” (The Word was God) thay vì dịch “Thiên Chúa hằng là Ngôi Lời” (God was the Word). Để nói đến một người, một vật, hay một sự việc đã được biết hay đã được nói đến trước đó. Để biệt riêng hóa một danh từ, phân biệt đối tượng được nói đến với tất cả các đối tượng cùng loại khác, như: “Đức Chúa Trời” (the God) phân biệt Thiên Chúa Đức Cha với Thiên Chúa Ngôi Lời và Thiên Chúa Đấng Thần Linh. V.v.. Chúng ta hãy xem xét Giăng 1:1 trong tiếng Hy-lạp: εν αρχη ην ο λογος και ο λογος ην προς τον θεον και θεος ην ο λογος Dưới đây là câu dịch từ chữ qua chữ Tiếng Anh: εν (In) αρχη (beginning) ην (was) ο (the) λογος (Word) και (and) ο (the) λογος (Word) ην (was) προς (with) τον (the) θεον (God) και (and) θεος (God) ην (was) ο (the) λογος (Word) Tiếng Việt: εν (Trong) αρχη (ban đầu) ην (hằng thực hữu/hằng có) ο (Ngôi) λογος (Lời) και (và/hoặc dấu chấm câu) ο (Ngôi) λογος (Lời) ην (hằng thực hữu/hằng có) προς (với) τον (Đức/Đấng) θεον (Thiên Chúa/Chúa Trời) και (và/hoặc dấu chấm câu) θεος (Thiên Chúa) ην (hằng là) ο (Ngôi) λογος (Lời) Để có thể dịch Giăng 1:1 từ tiếng Hy-lạp sang tiếng Anh và tiếng Việt một cách sát nghĩa và chính xác thì chúng ta cần biết rằng: Động từ “ην” tương đương với các động từ sau đây trong tiếng Anh: to be, to exist, to happen, to be present (“là, có, ở” trong tiếng Việt). Cả ba lần trong câu này nó được dùng với thì quá khứ chưa hoàn thành, thể chủ động, và thức chỉ định. Chức năng chính của thì quá khứ chưa hoàn thành là diễn đạt phương diện ngữ pháp chưa hoàn thành (vẫn đang tiếp diễn) trong ngữ cảnh thuật chuyện xảy ra thời quá khứ. Liên từ “και” vừa có nghĩa “và” vừa thường được dùng như một dấu chấm câu, để mở đầu một câu mới. Mạo từ xác định “ο” chỉ định một danh từ là chủ từ trong một câu, bất kể nó đứng trước hay sau động từ. Dưới đây là bản dịch sát nghĩa và đúng của Giăng 1:1: Tiếng Anh: In the beginning was the Word. The Word was with the God. The Word was God. Tiếng Việt: Vào lúc ban đầu hằng có Ngôi Lời. Ngôi Lời hằng có cùng Đức Chúa Trời. Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa. (Chú ý cách dùng các danh từ “Đức Chúa Trời”, “Thiên Chúa”, và phân từ “hằng”.) Lúc ban đầu nói đến sự khởi đầu của sự sáng tạo, không phải sự khởi đầu của Ngôi Lời. Thiên Chúa tự thực hữu. Thiên Chúa không có bắt đầu và không có kết thúc. Vào lúc ban đầu của sự sáng tạo thì Ngôi Lời vẫn thực hữu và vẫn thực hữu với Đức Chúa Trời (Thiên Chúa Đức Cha). Ngôi Lời vẫn là Thiên Chúa. “θεος ην ο λογος” chỉ có thể được dịch một cách chính xác là: “Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa” (The Word was God). Chúng ta hãy xem ý nghĩa khác nhau của các câu dưới đây: (1) ο λογος ην θεος = Ngôi Lời hằng là một thần (The Word was a god). (2) ο λογος ην ο θεος = Ngôi Lời hằng là Đức Chúa Trời (The Word was the God). (3) θεος ην ο λογος = Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa (The Word was God). Câu (1) có nghĩa là: Ngôi Lời hằng là một trong các thần linh do Thiên Chúa sáng tạo. Đây là sự giảng dạy của tôn giáo Chứng Nhân Giê-hô-va (Jehovah Witness). Câu (2) khiến cho Ngôi Lời và Đức Chúa Trời cùng là một thân vị. Đây là sự giảng dạy của tôn giáo Ngũ Tuần Nhất Thể (Oneness Pentecostal). Câu (3) là chính xác. Ngôi Lời hằng là Thiên Chúa như Đức Chúa Trời hằng là Thiên Chúa, và như Đấng Thần Linh hằng là Thiên Chúa. Ngôi Lời là Thiên Chúa. Ngôi Lời không được dựng nên bởi Thiên Chúa hay Đức Chúa Trời. Ngôi Lời cũng không được sinh ra bởi Thiên Chúa hay Đức Chúa Trời. (Tuy nhiên, thân thể xác thịt và máu của Ngôi Lời đã được sinh ra bởi Đức Chúa Trời trong lòng của Trinh Nữ Ma-ri và được sinh vào trong thế gian bởi Trinh Nữ Ma-ri.) Nếu Ngôi Lời không phải là Thiên Chúa thì nhân loại không thể có sự cứu rỗi. Xin đọc bài “Sự Mầu Nhiệm của Tin Lành” [4]. Xin tham khảo về cách dùng mạo từ trong tiếng Hy-lạp [5]. THỂ TRẠNG CỦA THIÊN CHÚA Trong tiếng Anh, danh từ “Godhead” được dùng để dịch một tính từ và hai danh từ trong nguyên ngữ Hy-lạp của Thánh Kinh: θεῖος (theios) G2304 (Công Vụ Các Sứ Đồ 17:29; II Peter 1:3-4), tính từ: Thuộc về bản chất, năng lực, và sự quan phòng… của Thiên Chúa. θειότης (theiotēs) G2305 (Rô-ma 1:20), danh từ: Bản chất, các thuộc tính, và các đặc tính của Thiên Chúa. θεότης (theotēs) G2320 (Cô-lô-se 2:9), danh từ: Trạng thái là Thiên Chúa, có hình thể và các tính chất của Thiên Chúa. Trong Công Vụ Các Sứ Đồ 17:29 chúng tôi dịch là: “bản thể”. Giăng 4:24 cho chúng ta biết bản thể của Đức Chúa Trời là “thần” (πνευμα). Trong II Phi-e-rơ 1:3-4 chúng tôi dịch là “thần lực” và “thần tính”. Sức mạnh và thuộc tính của Thiên Chúa. Trong Cô-lô-se 2:9 chúng tôi dịch là “thể trạng của Thiên Chúa”. Thể trạng bao gồm bản thể và bản tính. DANH XƯNG JESUS CHRIST VÀ CHRIST JESUS Trong các thư do Phao-lô viết, ông phân biệt cách dùng danh xưng Jesus Christ với cách dùng danh xưng Christ Jesus. Khi Phao-lô muốn nhấn mạnh về con người của Đức Chúa Jesus, thì ông dùng cách gọi: “Đức Chúa Jesus Christ”. Nhưng khi ông muốn nhấn mạnh đến chức vụ của Đức Chúa Jesus, sự tác động của chức vụ Ngài trên Hội Thánh, thì ông dùng cách gọi: “Đấng Christ” hoặc “Đấng Christ Jesus” [6]. CÁCH DỊCH DANH TỪ “PNEUMA” Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) không có mạo từ xác định, khi dùng cho Thiên Chúa, được dịch là thần để chỉ bản thể của Thiên Chúa, hoặc dịch là thần trí để chỉ ý chí của Thiên Chúa, hoặc dịch là linh (dịch là thánh linh, khi có chữ thánh kèm theo) để chỉ sức sống, năng lực, thẩm quyền, ân tứ (các sự ban cho) ra từ Thiên Chúa qua Đức Thánh Linh. Khi có mạo từ xác định và dùng cho Thiên Chúa, thì được dịch là Đấng Thần Linh (dịch là Đức Thánh Linh, khi có chữ thánh kèm theo), để chỉ về Thiên Chúa Đức Thánh Linh. Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) Khi có mạo từ xác định và dùng cho thiên sứ được dịch là thần linh; nếu dùng cho thiên sứ phạm tội thì được dịch là tà linh. Danh từ “pneuma” /níu-ma/ (G4151) không có mạo từ xác định, khi dùng cho loài người được dịch là thần trí, tinh thần, khuynh hướng. Khi có mạo từ xác định và dùng cho loài người được dịch là tâm thần để chỉ về thân thể thiêng liêng của loài người. CÁCH DỊCH DANH TỪ “ADELPHOS” Danh từ “adelphos” /a-đeo-phót/ (G80) có nghĩa đen là anh em ruột, cùng cha hoặc cùng mẹ, hoặc cùng cả cha lẫn mẹ; khi được dùng để gọi anh chị em trong Chúa, hàm ý nhấn mạnh đến phương diện họ cùng được sinh lại bởi Đức Chúa Trời, cùng được làm con của Đức Chúa Trời, được dịch là “các anh chị em cùng Cha”. CÁCH DỊCH DANH TỪ “EUAGGELION” Chúng tôi chọn dịch danh từ “euaggelion” /du-an-ghê-li-on/ (G2098) thành “Tin Lành” thay vì dịch là “Tin Mừng”, vì “Tin Lành” là tin tức tốt lành về sự tốt lành Thiên Chúa làm ra cho loài người. Chữ “Tin Mừng” không đúng ý với nguyên ngữ Hy-lạp như chữ “Tin Lành”. Tin mừng đối với người này có thể là tin đau buồn cho người khác, trong khi Tin Lành là sự tốt lành chung cho cả muôn loài. CÁCH DỊCH CÁC ĐẠI DANH TỪ NGÔI THỨ BA SỐ NHIỀU Các đại danh từ ngôi thứ ba số nhiều “hymas” /hu-mát/ (G5209), “hymeis” /hu-mai/ (G5210), “hymeteros” /hu-mê-ta-rót/ (G5212), “hymin” /hu-men/ (G5213) khi dùng để gọi con dân Chúa, đều được dịch là “các anh chị em”. ĐỜI ĐỜI Trong Tân Ước, danh từ αἰών [G165] và tính từ αἰώνιος [G166] có nghĩa là không có bắt đầu hay không có kết thúc, hoặc không có bắt đầu lẫn không có kết thúc, được dịch là: mãi, không dứt, bất tận, vĩnh cửu, vĩnh hằng thay vì dịch là “đời đời”. Chữ “đời đời” được dùng để dịch khi hai danh từ αἰών [G165] đi cùng với nhau, như trong Ga-la-ti 1:5; Ê-phê-sô 3:21; Phi-líp 4:20; I Ti-mô-thê 1:17; II Ti-mô-thê 4:18; Hê-bơ-rơ 1:8; 13:21; Khải Huyền 1:6, 18; 5:13; 7:12; 11:15; 14:11; 19:3; 20:10; 22:5. KHÔN SÁNG Dùng từ “khôn sáng” thay cho từ “khôn ngoan” vì “khôn ngoan” trong tiếng Việt có nghĩa là vừa khôn khéo vừa ngoan ngoãn, thích hợp dùng cho trẻ con hơn. TÔN VINH Dùng từ “tôn vinh” thay cho từ “ngợi khen” và “khen ngợi” vì sự “ngợi khen” hay “khen ngợi” là hành động của bậc trên đối với bậc dưới. Thiên Chúa ngợi khen chúng ta nhưng chúng ta tôn vinh Thiên Chúa. CÁCH PHIÊN ÂM Phiên âm là “Ê-xơ-ra” thay vì “E-xơ-ra”. Chúng tôi cố gắng giữ theo cách phiên âm các tên riêng của Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Truyền Thống, ngoại trừ có đôi chỗ sửa lại cho thống nhất cách phiên âm của cùng một tên trong Cựu Ước và Tân Ước, như tên cha của Vua Đa-vít, được phiên âm là Gie-sê (thay vì I-sai). Các âm “Y” được đổi thành “I”, như: phiên âm là “I-sơ-ra-ên” thay vì “Y-sơ-ra-ên”, vì trong nguyên ngữ của Thánh Kinh không có âm “Y”. Kính thưa quý độc giả, Chúng tôi mong được sự góp ý từ mọi người. Xin email cho chúng tôi theo địa chỉ email ở đây: http://timhieuthanhkinh.com/chung-toi-la-ai/. Chúng tôi chân thành cám ơn mọi sự góp ý của quý vị. Chúng tôi sẽ đọc tất cả mọi góp ý được email đến chúng tôi, nhưng chúng tôi không hứa là sẽ hồi âm tất cả, vì khối lượng công việc mỗi ngày của chúng tôi không cho phép chúng tôi hồi âm tất cả những email mà chúng tôi nhận được. Tuy nhiên, nếu sự hồi âm là cần thiết thì chúng tôi sẽ nhanh chóng hồi âm. Khi quý vị gửi email cho chúng tôi thì tài khoản email của chúng tôi sẽ tự động hồi báo là email của quý vị đã đến với chúng tôi. Ba tháng sau khi toàn bộ 27 sách của Thánh Kinh Tân Ước được đăng trên khu mạng này, thì chúng tôi sẽ tiến hành việc in thành sách và phát hành. Thời gian ba tháng là để con dân Chúa khắp nơi đọc duyệt lần chót, trước khi in thành sách. Kính xin quý con dân Chúa cầu thay cho mục vụ phiên dịch và in Thánh Kinh Việt Ngữ Bản Dịch Ngôi Lời. Xin cám ơn quý vị. Trong danh của Đức Chúa Jesus Christ, Huỳnh Christian Timothy và Huỳnh Christian Priscilla 01/12/2017 Ghi Chú [1] Ê-xơ-ra 4:8-6:18; 7:12-26; Đa-ni-ên 2:4b-7:28 [2] Từ điển trên mạng tiếng Hê-bơ-rơ: https://www.blueletterbible.org/lang/lexicon/lexicon.cfm?t=kjv&strongs=h1 (thay thế h1 bằng mã số muốn tra). [3] Từ điển trên mạng tiếng Hy-lạp: https://www.blueletterbible.org/lang/lexicon/lexicon.cfm?t=kjv&strongs=g1 (thay thế g1 bằng mã số muốn tra). [4] http://timhieuthanhkinh.com/chu-giai-co-lo-se-1_21-29/ [5] http://inthesaltshaker.com/drills/article.htm [6] https://timhieutinlanh.com/thanhoc/jesus-christ-va-christ-jesus-270/