Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 3044
Book Description
Ngợi khen Chúa về Kinh Thánh! Ngợi khen Chúa về sự sống, sự sống thần thượng, sự sống đời đời, được chứa đựng trong sách này! Và ngợi khen Chúa vì Ngài đã ban cho chúng ta cơ hội để có buổi nhóm Nghiên cứu sự sống về Lời thần thượng của Ngài với một hội chúng đông như thế này! Bắt đầu từ hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 1974, nếu Chúa muốn, chúng ta sẽ duy trì buổi nhóm Nghiên cứu sự sống này xuyên suốt Kinh Thánh, từng sách một, liên tục vào mỗi cuối tuần. Nguyện Chúa ban cho chúng ta hiện diện yêu quý với sự xức dầu phong phú của Ngài suốt các buổi nhóm nghiên cứu này. MỘT QUYỂN SÁCH KÌ DIỆU Kinh Thánh là một quyển sách kì diệu. Đó là “Quyển Sách” trong tất cả các quyển sách! Phải mất 1.600 năm, bắt đầu từ Môi-se, tiên tri lớn nhất của Đức Chúa Trời, đến tận sứ đồ Giăng, Kinh Thánh mới được hoàn tất. Kinh Thánh được xác chứng sau đó 300 năm (tức năm 397 S.C.) tại một hội đồng được tổ chức ở Carthage, Bắc Phi. Không lâu sau đó, Kinh Thánh đã bị giáo hội Công giáo đóng kín đối với mọi người. Trong gần một ngàn năm, từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 15, Kinh Thánh đã bị đóng kín. Lịch sử gọi thời kì này là Thời đại tối tăm. Xã hội loài người trở nên tối tăm vì Kinh Thánh, cuốn sách chứa đựng toàn bộ ánh sáng thần thượng, đã bị đóng kín đối với nhân loại. Sau đó, vào thời Cải Chánh, Đức Chúa Trời đã dùng Martin Luther để mở Kinh Thánh ra. Đồng thời, máy in được phát minh, đã cho phép Kinh Thánh được ấn loát. Mặc dầu Kinh Thánh đã được mở ra, nhưng chưa mở nhiều. Dù vậy, chúng ta cám ơn Chúa vì trong 5 thế kỉ qua, Ngài đã dùng nhiều giáo sư lớn để mở Lời Ngài ra càng hơn. Chúng ta đứng trên vai họ và biết ơn họ. Tuy nhiên, cám ơn Chúa biết bao vì ngày nay Kinh Thánh được mở ra rất nhiều, cho phép chúng ta có bộ Nghiên cứu sự sống thật phong phú về Lời sống này. HƠI THỞ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Kinh Thánh là gì? Chúng ta biết rằng chữ “Kinh Thánh” có nghĩa là “Quyển Sách”. Nhưng đây là quyển sách gì? Chính Kinh Thánh nói rằng: “Cả Kinh văn đều được Đức Chúa Trời hà hơi vào” (2 Ti. 3:16). Kinh Thánh là hơi thở của Đức Chúa Trời. Đó không chỉ là lời hoặc tư tưởng của Đức Chúa Trời mà là chính hơi thở của Đức Chúa Trời. Hễ điều gì chúng ta thở ra là hơi thở của chúng ta, và hơi thở này ra từ bản thể chúng ta. Cũng vậy, là hơi thở của Đức Chúa Trời, Kinh Thánh là điều gì đó được thở ra từ bản thể của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh chứa đựng chính yếu tố của Đức Chúa Trời. Bất cứ điều gì Đức Chúa Trời là, đều được chứa đựng trong quyển sách thần thượng này. Đức Chúa Trời là sự sáng, sự sống, tình yêu, quyền năng, sự khôn ngoan và nhiều điều khác. Tất cả những gì Đức Chúa Trời là đều đã được thở vào trong Kinh Thánh. Hễ khi nào đến với quyển sách này với lòng và linh mở ra, lập tức chúng ta có thể chạm được điều gì đó thần thượng: không chỉ là những ý tưởng, quan niệm, kiến thức, từ ngữ hay câu cú mà là điều gì đó sâu xa hơn mọi điều này. Chúng ta chạm đến chính Đức Chúa Trời. LINH VÀ SỰ SỐNG Chúa Jesus phán rằng những lời Ngài phán đều là linh và sự sống (Gi. 6:63). Chúng ta có thể nào tưởng tượng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời cũng chính là Linh không? Không chỉ là những lời trên giấy trắng mực đen mà còn là điều gì đó cao hơn, sâu hơn, đầy đủ hơn và phong phú hơn – đó là Linh và sự sống. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng Linh là chính Đức Chúa Trời (Gi. 4:24) và sự sống là Đấng Christ (Gi. 14:6). Tôi không nói rằng Kinh Thánh là chính Đức Chúa Trời, nhưng theo Chúa Jesus, lời trong Kinh Thánh là Linh và Linh là chính Đức Chúa Trời, là Chúa, Đấng là sự sống cho chúng ta. Khi tiếp xúc Lời, nếu đúng đắn về vị trí, mở lòng và linh ra, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp xúc với chính Đức Chúa Trời và nhận được sự sống. Khi đến với Lời thần thượng, hầu như toàn bản thể chúng ta đều được vận dụng. Chúng ta phải đến với một lòng tìm kiếm Đức Chúa Trời, với một tâm trí tỉnh táo, trong sáng, và với một linh mở ra. Nếu mở linh ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài, chúng ta có thể chạm được chính Đức Chúa Trời phía sau những trang Kinh Thánh. Đó không chỉ là vấn đề đọc bằng mắt, hiểu bằng tâm trí hay hết lòng tìm kiếm mà còn là vấn đề chạm đến Đức Chúa Trời trong linh. Nếu vận dụng toàn bản thể như vậy, chúng ta không chỉ nhận được khải thị mà một yếu tố thần thượng nào đó, được Lời Ngài khải thị và chuyển tải, sẽ được truyền vào linh chúng ta. Vì thế, Ê-phê-sô 6:17-18 nói rằng chúng ta phải “nhận …lời Đức Chúa Trời bằng mọi sự cầu nguyện và cầu xin…”. Chúng ta nên tiếp nhận lời Kinh Thánh không chỉ bằng cách đọc và nghiên cứu mà cũng “bằng mọi sự cầu nguyện”. Chúng ta nên đọc và nghiên cứu Kinh Thánh theo cách cầu nguyện; nghĩa là phải vận dụng linh để tiếp xúc Chúa bằng sự cầu nguyện cùng với đọc lời thần thượng. KHẢI THỊ CHÍNH YẾU TRONG KINH THÁNH Kinh Thánh chủ yếu khải thị về sự sống. Sự sống là trọng tâm của cả Kinh Thánh. Nhưng sự sống là gì hoặc sự sống là ai? Câu trả lời nằm trong Lời của Chúa Jesus. Ngài phán: “Ta là sự sống,” và “Ta đã đến để chiên có sự sống”. Kinh Thánh là sự khải thị về Đấng Christ là sự sống. Hễ khi nào đến với Kinh Thánh, phải nhận thức rằng chúng ta đang đến để tiếp xúc Đấng Christ là sự sống của chúng ta. Cả Kinh Thánh là cuốn sách sự sống, sự sống này không gì khác hơn là Thân vị thần thượng và sống động của chính Christ Jesus, Đấng là phần hưởng của chúng ta. Khi đến với Kinh Thánh, chúng ta phải đến tiếp xúc Ngài. Chúng ta không nên lặp lại lịch sử đáng thương của dân Do Thái, họ chỉ là những người nghiên cứu Kinh văn vì nghĩ rằng trong đó có sự sống, nhưng lại không đến với Chúa Jesus (Gi. 5:39-40). Chúng ta không nên tiếp xúc Kinh Thánh mà không tiếp xúc Chúa. Hễ khi nào mở Kinh Thánh ra, chúng ta cần nói: “Chúa Jesus ơi, Ngài phải ở đây. Đây không chỉ là một quyển sách mà là sự khải thị của Ngài. Con không thích đọc sách này mà không tiếp xúc Ngài. Con không thích nghe điều gì đó từ sách này mà không nghe Ngài. Con không thích đọc sách này mà không thấy Ngài. Con muốn thấy mặt Ngài. Con muốn thấy những gì Ngài là từ những trang sách này. Ô Chúa Jesus, xin soi sáng Lời Ngài và xức dầu từng dòng chữ để con có thể chạm được Ngài”. Chúng ta cần một linh như vậy để tiếp xúc lời sống này. Sau khi được tạo nên, con người được đặt trước hai cây trong vườn Ê-đen: một là cây sự sống và kia là cây tri thức. Nếu ăn cây sự sống, con người hẳn đã nhận được sự sống thần thượng của Đức Chúa Trời, tượng trưng bởi cây sự sống. Nhưng con người đã bị cám dỗ và ăn cây tri thức, chỉ về một nguồn khác Đức Chúa Trời, là Sa-tan. Hậu quả của điều này là sự chết. Nguyên tắc tương tự khi tiếp xúc Kinh Thánh. Chúng ta có thể nhận Kinh Thánh như sách sự sống bằng cách dùng linh tiếp xúc, bằng cách cầu nguyện với Chúa để có thể nhận được Ngài là sự sống qua Lời Ngài, nếu không chúng ta có thể làm cho Kinh Thánh trở thành một sách về kiến thức bằng cách chỉ dùng tâm trí tiếp xúc, tìm kiếm kiến thức trong văn tự. Điều này dẫn chúng ta đến sự chết, không phải sự sống. 2 Cô-rin-tô 3:6 cảnh báo rằng “văn tự [tức là Kinh văn bằng từ ngữ] làm cho chết, nhưng Linh ban sự sống”. Đừng làm cho Kinh Thánh trở thành quyển sách văn tự làm chúng ta chết. Chúng ta phải nhận Kinh Thánh bằng cách tiếp xúc Chúa Linh để Kinh Thánh có thể là Linh và sự sống cho chúng ta. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA KINH THÁNH Ngoài ra còn một số câu nói rằng Kinh Thánh có những chức năng khác nữa. Kinh Thánh có sự khôn ngoan có thể giúp chúng ta được cứu (2 Ti. 3:15). Kinh Thánh có chức năng sinh sản của một hạt giống. Qua Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể được sinh lại, được tái sinh (1 Phi. 1:23). Sau khi chúng ta được sinh mới thì Lời Kinh Thánh là sữa và thức ăn để chúng ta được nuôi dưỡng hầu lớn lên trong Chúa (1 Phi. 2:2; Mat. 4:4). Vì thế, chúng ta phải ăn Lời (Giê. 15:16), tức là nhận Lời vào bên trong bằng cách vận dụng linh trên Lời. Cũng vậy, Kinh Thánh có thể cho chúng ta sự dạy dỗ tốt nhất và làm hoàn hảo người của Đức Chúa Trời (La. 15:4; 2 Ti. 3:16-17). Nếu thuộc về Chúa và khao khát được hoàn hảo, chắc chắn chúng ta có thể nhận được sự hoàn hảo qua Lời thần thượng của Ngài. CỰU ƯỚC Kinh Thánh bao gồm hai Ước: Cũ và Mới. Cựu Ước chủ yếu báo trước về Đấng Christ, báo trước Đấng Christ sắp đến bằng những lời rõ ràng, những hình, bóng và nhiều nhân vật. Trong Lu-ca chương 24, Chúa Jesus hai lần bảo rằng Cựu Ước đã chép về Ngài (c. 27, 44). Cựu Ước có thể được chia thành ba phần chính: Môi-se (có nghĩa là Kinh luật), các Tiên tri, và Thi thiên. Chúa phán rằng trong mỗi phần của Cựu Ước đều có điều gì đó chép về Ngài. Trong Giăng 5:39, Chúa cũng phán rằng Cựu Ước là chứng cớ về Ngài. Và trong Hê-bơ-rơ 10:7, Ngài phán: “Trong cuốn sách ấy (tức Cựu Ước) có chép về Tôi”. Do đó, Cựu Ước chủ yếu là một kí thuật, nói tiên tri về Đấng Christ là mọi sự cho dân Đức Chúa Trời. SÁNG THẾ KÍ Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí. Tựa đề nguyên thủy của sách này là “Ban Đầu”. Bản Bảy Mươi, bản dịch Cựu Ước theo tiếng Hi lạp, đã lấy tựa Sáng Thế Kí; là một từ La-tinh, có nghĩa là sự sinh ra, nguồn gốc. Sáng Thế Kí nói đến sự sinh ra của mọi sự, nguồn gốc của mọi sự. Sáng Thế Kí là sách chứa đựng tất cả các những hạt giống của lẽ thật thần thượng. Tất cả những lẽ thật thần thượng trong cả Kinh Thánh đều được gieo trong sách này.
Nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí - Trọn Bộ
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 3044
Book Description
Ngợi khen Chúa về Kinh Thánh! Ngợi khen Chúa về sự sống, sự sống thần thượng, sự sống đời đời, được chứa đựng trong sách này! Và ngợi khen Chúa vì Ngài đã ban cho chúng ta cơ hội để có buổi nhóm Nghiên cứu sự sống về Lời thần thượng của Ngài với một hội chúng đông như thế này! Bắt đầu từ hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 1974, nếu Chúa muốn, chúng ta sẽ duy trì buổi nhóm Nghiên cứu sự sống này xuyên suốt Kinh Thánh, từng sách một, liên tục vào mỗi cuối tuần. Nguyện Chúa ban cho chúng ta hiện diện yêu quý với sự xức dầu phong phú của Ngài suốt các buổi nhóm nghiên cứu này. MỘT QUYỂN SÁCH KÌ DIỆU Kinh Thánh là một quyển sách kì diệu. Đó là “Quyển Sách” trong tất cả các quyển sách! Phải mất 1.600 năm, bắt đầu từ Môi-se, tiên tri lớn nhất của Đức Chúa Trời, đến tận sứ đồ Giăng, Kinh Thánh mới được hoàn tất. Kinh Thánh được xác chứng sau đó 300 năm (tức năm 397 S.C.) tại một hội đồng được tổ chức ở Carthage, Bắc Phi. Không lâu sau đó, Kinh Thánh đã bị giáo hội Công giáo đóng kín đối với mọi người. Trong gần một ngàn năm, từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 15, Kinh Thánh đã bị đóng kín. Lịch sử gọi thời kì này là Thời đại tối tăm. Xã hội loài người trở nên tối tăm vì Kinh Thánh, cuốn sách chứa đựng toàn bộ ánh sáng thần thượng, đã bị đóng kín đối với nhân loại. Sau đó, vào thời Cải Chánh, Đức Chúa Trời đã dùng Martin Luther để mở Kinh Thánh ra. Đồng thời, máy in được phát minh, đã cho phép Kinh Thánh được ấn loát. Mặc dầu Kinh Thánh đã được mở ra, nhưng chưa mở nhiều. Dù vậy, chúng ta cám ơn Chúa vì trong 5 thế kỉ qua, Ngài đã dùng nhiều giáo sư lớn để mở Lời Ngài ra càng hơn. Chúng ta đứng trên vai họ và biết ơn họ. Tuy nhiên, cám ơn Chúa biết bao vì ngày nay Kinh Thánh được mở ra rất nhiều, cho phép chúng ta có bộ Nghiên cứu sự sống thật phong phú về Lời sống này. HƠI THỞ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Kinh Thánh là gì? Chúng ta biết rằng chữ “Kinh Thánh” có nghĩa là “Quyển Sách”. Nhưng đây là quyển sách gì? Chính Kinh Thánh nói rằng: “Cả Kinh văn đều được Đức Chúa Trời hà hơi vào” (2 Ti. 3:16). Kinh Thánh là hơi thở của Đức Chúa Trời. Đó không chỉ là lời hoặc tư tưởng của Đức Chúa Trời mà là chính hơi thở của Đức Chúa Trời. Hễ điều gì chúng ta thở ra là hơi thở của chúng ta, và hơi thở này ra từ bản thể chúng ta. Cũng vậy, là hơi thở của Đức Chúa Trời, Kinh Thánh là điều gì đó được thở ra từ bản thể của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh chứa đựng chính yếu tố của Đức Chúa Trời. Bất cứ điều gì Đức Chúa Trời là, đều được chứa đựng trong quyển sách thần thượng này. Đức Chúa Trời là sự sáng, sự sống, tình yêu, quyền năng, sự khôn ngoan và nhiều điều khác. Tất cả những gì Đức Chúa Trời là đều đã được thở vào trong Kinh Thánh. Hễ khi nào đến với quyển sách này với lòng và linh mở ra, lập tức chúng ta có thể chạm được điều gì đó thần thượng: không chỉ là những ý tưởng, quan niệm, kiến thức, từ ngữ hay câu cú mà là điều gì đó sâu xa hơn mọi điều này. Chúng ta chạm đến chính Đức Chúa Trời. LINH VÀ SỰ SỐNG Chúa Jesus phán rằng những lời Ngài phán đều là linh và sự sống (Gi. 6:63). Chúng ta có thể nào tưởng tượng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời cũng chính là Linh không? Không chỉ là những lời trên giấy trắng mực đen mà còn là điều gì đó cao hơn, sâu hơn, đầy đủ hơn và phong phú hơn – đó là Linh và sự sống. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng Linh là chính Đức Chúa Trời (Gi. 4:24) và sự sống là Đấng Christ (Gi. 14:6). Tôi không nói rằng Kinh Thánh là chính Đức Chúa Trời, nhưng theo Chúa Jesus, lời trong Kinh Thánh là Linh và Linh là chính Đức Chúa Trời, là Chúa, Đấng là sự sống cho chúng ta. Khi tiếp xúc Lời, nếu đúng đắn về vị trí, mở lòng và linh ra, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp xúc với chính Đức Chúa Trời và nhận được sự sống. Khi đến với Lời thần thượng, hầu như toàn bản thể chúng ta đều được vận dụng. Chúng ta phải đến với một lòng tìm kiếm Đức Chúa Trời, với một tâm trí tỉnh táo, trong sáng, và với một linh mở ra. Nếu mở linh ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài, chúng ta có thể chạm được chính Đức Chúa Trời phía sau những trang Kinh Thánh. Đó không chỉ là vấn đề đọc bằng mắt, hiểu bằng tâm trí hay hết lòng tìm kiếm mà còn là vấn đề chạm đến Đức Chúa Trời trong linh. Nếu vận dụng toàn bản thể như vậy, chúng ta không chỉ nhận được khải thị mà một yếu tố thần thượng nào đó, được Lời Ngài khải thị và chuyển tải, sẽ được truyền vào linh chúng ta. Vì thế, Ê-phê-sô 6:17-18 nói rằng chúng ta phải “nhận …lời Đức Chúa Trời bằng mọi sự cầu nguyện và cầu xin…”. Chúng ta nên tiếp nhận lời Kinh Thánh không chỉ bằng cách đọc và nghiên cứu mà cũng “bằng mọi sự cầu nguyện”. Chúng ta nên đọc và nghiên cứu Kinh Thánh theo cách cầu nguyện; nghĩa là phải vận dụng linh để tiếp xúc Chúa bằng sự cầu nguyện cùng với đọc lời thần thượng. KHẢI THỊ CHÍNH YẾU TRONG KINH THÁNH Kinh Thánh chủ yếu khải thị về sự sống. Sự sống là trọng tâm của cả Kinh Thánh. Nhưng sự sống là gì hoặc sự sống là ai? Câu trả lời nằm trong Lời của Chúa Jesus. Ngài phán: “Ta là sự sống,” và “Ta đã đến để chiên có sự sống”. Kinh Thánh là sự khải thị về Đấng Christ là sự sống. Hễ khi nào đến với Kinh Thánh, phải nhận thức rằng chúng ta đang đến để tiếp xúc Đấng Christ là sự sống của chúng ta. Cả Kinh Thánh là cuốn sách sự sống, sự sống này không gì khác hơn là Thân vị thần thượng và sống động của chính Christ Jesus, Đấng là phần hưởng của chúng ta. Khi đến với Kinh Thánh, chúng ta phải đến tiếp xúc Ngài. Chúng ta không nên lặp lại lịch sử đáng thương của dân Do Thái, họ chỉ là những người nghiên cứu Kinh văn vì nghĩ rằng trong đó có sự sống, nhưng lại không đến với Chúa Jesus (Gi. 5:39-40). Chúng ta không nên tiếp xúc Kinh Thánh mà không tiếp xúc Chúa. Hễ khi nào mở Kinh Thánh ra, chúng ta cần nói: “Chúa Jesus ơi, Ngài phải ở đây. Đây không chỉ là một quyển sách mà là sự khải thị của Ngài. Con không thích đọc sách này mà không tiếp xúc Ngài. Con không thích nghe điều gì đó từ sách này mà không nghe Ngài. Con không thích đọc sách này mà không thấy Ngài. Con muốn thấy mặt Ngài. Con muốn thấy những gì Ngài là từ những trang sách này. Ô Chúa Jesus, xin soi sáng Lời Ngài và xức dầu từng dòng chữ để con có thể chạm được Ngài”. Chúng ta cần một linh như vậy để tiếp xúc lời sống này. Sau khi được tạo nên, con người được đặt trước hai cây trong vườn Ê-đen: một là cây sự sống và kia là cây tri thức. Nếu ăn cây sự sống, con người hẳn đã nhận được sự sống thần thượng của Đức Chúa Trời, tượng trưng bởi cây sự sống. Nhưng con người đã bị cám dỗ và ăn cây tri thức, chỉ về một nguồn khác Đức Chúa Trời, là Sa-tan. Hậu quả của điều này là sự chết. Nguyên tắc tương tự khi tiếp xúc Kinh Thánh. Chúng ta có thể nhận Kinh Thánh như sách sự sống bằng cách dùng linh tiếp xúc, bằng cách cầu nguyện với Chúa để có thể nhận được Ngài là sự sống qua Lời Ngài, nếu không chúng ta có thể làm cho Kinh Thánh trở thành một sách về kiến thức bằng cách chỉ dùng tâm trí tiếp xúc, tìm kiếm kiến thức trong văn tự. Điều này dẫn chúng ta đến sự chết, không phải sự sống. 2 Cô-rin-tô 3:6 cảnh báo rằng “văn tự [tức là Kinh văn bằng từ ngữ] làm cho chết, nhưng Linh ban sự sống”. Đừng làm cho Kinh Thánh trở thành quyển sách văn tự làm chúng ta chết. Chúng ta phải nhận Kinh Thánh bằng cách tiếp xúc Chúa Linh để Kinh Thánh có thể là Linh và sự sống cho chúng ta. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA KINH THÁNH Ngoài ra còn một số câu nói rằng Kinh Thánh có những chức năng khác nữa. Kinh Thánh có sự khôn ngoan có thể giúp chúng ta được cứu (2 Ti. 3:15). Kinh Thánh có chức năng sinh sản của một hạt giống. Qua Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể được sinh lại, được tái sinh (1 Phi. 1:23). Sau khi chúng ta được sinh mới thì Lời Kinh Thánh là sữa và thức ăn để chúng ta được nuôi dưỡng hầu lớn lên trong Chúa (1 Phi. 2:2; Mat. 4:4). Vì thế, chúng ta phải ăn Lời (Giê. 15:16), tức là nhận Lời vào bên trong bằng cách vận dụng linh trên Lời. Cũng vậy, Kinh Thánh có thể cho chúng ta sự dạy dỗ tốt nhất và làm hoàn hảo người của Đức Chúa Trời (La. 15:4; 2 Ti. 3:16-17). Nếu thuộc về Chúa và khao khát được hoàn hảo, chắc chắn chúng ta có thể nhận được sự hoàn hảo qua Lời thần thượng của Ngài. CỰU ƯỚC Kinh Thánh bao gồm hai Ước: Cũ và Mới. Cựu Ước chủ yếu báo trước về Đấng Christ, báo trước Đấng Christ sắp đến bằng những lời rõ ràng, những hình, bóng và nhiều nhân vật. Trong Lu-ca chương 24, Chúa Jesus hai lần bảo rằng Cựu Ước đã chép về Ngài (c. 27, 44). Cựu Ước có thể được chia thành ba phần chính: Môi-se (có nghĩa là Kinh luật), các Tiên tri, và Thi thiên. Chúa phán rằng trong mỗi phần của Cựu Ước đều có điều gì đó chép về Ngài. Trong Giăng 5:39, Chúa cũng phán rằng Cựu Ước là chứng cớ về Ngài. Và trong Hê-bơ-rơ 10:7, Ngài phán: “Trong cuốn sách ấy (tức Cựu Ước) có chép về Tôi”. Do đó, Cựu Ước chủ yếu là một kí thuật, nói tiên tri về Đấng Christ là mọi sự cho dân Đức Chúa Trời. SÁNG THẾ KÍ Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí. Tựa đề nguyên thủy của sách này là “Ban Đầu”. Bản Bảy Mươi, bản dịch Cựu Ước theo tiếng Hi lạp, đã lấy tựa Sáng Thế Kí; là một từ La-tinh, có nghĩa là sự sinh ra, nguồn gốc. Sáng Thế Kí nói đến sự sinh ra của mọi sự, nguồn gốc của mọi sự. Sáng Thế Kí là sách chứa đựng tất cả các những hạt giống của lẽ thật thần thượng. Tất cả những lẽ thật thần thượng trong cả Kinh Thánh đều được gieo trong sách này.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 3044
Book Description
Ngợi khen Chúa về Kinh Thánh! Ngợi khen Chúa về sự sống, sự sống thần thượng, sự sống đời đời, được chứa đựng trong sách này! Và ngợi khen Chúa vì Ngài đã ban cho chúng ta cơ hội để có buổi nhóm Nghiên cứu sự sống về Lời thần thượng của Ngài với một hội chúng đông như thế này! Bắt đầu từ hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 1974, nếu Chúa muốn, chúng ta sẽ duy trì buổi nhóm Nghiên cứu sự sống này xuyên suốt Kinh Thánh, từng sách một, liên tục vào mỗi cuối tuần. Nguyện Chúa ban cho chúng ta hiện diện yêu quý với sự xức dầu phong phú của Ngài suốt các buổi nhóm nghiên cứu này. MỘT QUYỂN SÁCH KÌ DIỆU Kinh Thánh là một quyển sách kì diệu. Đó là “Quyển Sách” trong tất cả các quyển sách! Phải mất 1.600 năm, bắt đầu từ Môi-se, tiên tri lớn nhất của Đức Chúa Trời, đến tận sứ đồ Giăng, Kinh Thánh mới được hoàn tất. Kinh Thánh được xác chứng sau đó 300 năm (tức năm 397 S.C.) tại một hội đồng được tổ chức ở Carthage, Bắc Phi. Không lâu sau đó, Kinh Thánh đã bị giáo hội Công giáo đóng kín đối với mọi người. Trong gần một ngàn năm, từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 15, Kinh Thánh đã bị đóng kín. Lịch sử gọi thời kì này là Thời đại tối tăm. Xã hội loài người trở nên tối tăm vì Kinh Thánh, cuốn sách chứa đựng toàn bộ ánh sáng thần thượng, đã bị đóng kín đối với nhân loại. Sau đó, vào thời Cải Chánh, Đức Chúa Trời đã dùng Martin Luther để mở Kinh Thánh ra. Đồng thời, máy in được phát minh, đã cho phép Kinh Thánh được ấn loát. Mặc dầu Kinh Thánh đã được mở ra, nhưng chưa mở nhiều. Dù vậy, chúng ta cám ơn Chúa vì trong 5 thế kỉ qua, Ngài đã dùng nhiều giáo sư lớn để mở Lời Ngài ra càng hơn. Chúng ta đứng trên vai họ và biết ơn họ. Tuy nhiên, cám ơn Chúa biết bao vì ngày nay Kinh Thánh được mở ra rất nhiều, cho phép chúng ta có bộ Nghiên cứu sự sống thật phong phú về Lời sống này. HƠI THỞ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Kinh Thánh là gì? Chúng ta biết rằng chữ “Kinh Thánh” có nghĩa là “Quyển Sách”. Nhưng đây là quyển sách gì? Chính Kinh Thánh nói rằng: “Cả Kinh văn đều được Đức Chúa Trời hà hơi vào” (2 Ti. 3:16). Kinh Thánh là hơi thở của Đức Chúa Trời. Đó không chỉ là lời hoặc tư tưởng của Đức Chúa Trời mà là chính hơi thở của Đức Chúa Trời. Hễ điều gì chúng ta thở ra là hơi thở của chúng ta, và hơi thở này ra từ bản thể chúng ta. Cũng vậy, là hơi thở của Đức Chúa Trời, Kinh Thánh là điều gì đó được thở ra từ bản thể của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh chứa đựng chính yếu tố của Đức Chúa Trời. Bất cứ điều gì Đức Chúa Trời là, đều được chứa đựng trong quyển sách thần thượng này. Đức Chúa Trời là sự sáng, sự sống, tình yêu, quyền năng, sự khôn ngoan và nhiều điều khác. Tất cả những gì Đức Chúa Trời là đều đã được thở vào trong Kinh Thánh. Hễ khi nào đến với quyển sách này với lòng và linh mở ra, lập tức chúng ta có thể chạm được điều gì đó thần thượng: không chỉ là những ý tưởng, quan niệm, kiến thức, từ ngữ hay câu cú mà là điều gì đó sâu xa hơn mọi điều này. Chúng ta chạm đến chính Đức Chúa Trời. LINH VÀ SỰ SỐNG Chúa Jesus phán rằng những lời Ngài phán đều là linh và sự sống (Gi. 6:63). Chúng ta có thể nào tưởng tượng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời cũng chính là Linh không? Không chỉ là những lời trên giấy trắng mực đen mà còn là điều gì đó cao hơn, sâu hơn, đầy đủ hơn và phong phú hơn – đó là Linh và sự sống. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng Linh là chính Đức Chúa Trời (Gi. 4:24) và sự sống là Đấng Christ (Gi. 14:6). Tôi không nói rằng Kinh Thánh là chính Đức Chúa Trời, nhưng theo Chúa Jesus, lời trong Kinh Thánh là Linh và Linh là chính Đức Chúa Trời, là Chúa, Đấng là sự sống cho chúng ta. Khi tiếp xúc Lời, nếu đúng đắn về vị trí, mở lòng và linh ra, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp xúc với chính Đức Chúa Trời và nhận được sự sống. Khi đến với Lời thần thượng, hầu như toàn bản thể chúng ta đều được vận dụng. Chúng ta phải đến với một lòng tìm kiếm Đức Chúa Trời, với một tâm trí tỉnh táo, trong sáng, và với một linh mở ra. Nếu mở linh ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài, chúng ta có thể chạm được chính Đức Chúa Trời phía sau những trang Kinh Thánh. Đó không chỉ là vấn đề đọc bằng mắt, hiểu bằng tâm trí hay hết lòng tìm kiếm mà còn là vấn đề chạm đến Đức Chúa Trời trong linh. Nếu vận dụng toàn bản thể như vậy, chúng ta không chỉ nhận được khải thị mà một yếu tố thần thượng nào đó, được Lời Ngài khải thị và chuyển tải, sẽ được truyền vào linh chúng ta. Vì thế, Ê-phê-sô 6:17-18 nói rằng chúng ta phải “nhận …lời Đức Chúa Trời bằng mọi sự cầu nguyện và cầu xin…”. Chúng ta nên tiếp nhận lời Kinh Thánh không chỉ bằng cách đọc và nghiên cứu mà cũng “bằng mọi sự cầu nguyện”. Chúng ta nên đọc và nghiên cứu Kinh Thánh theo cách cầu nguyện; nghĩa là phải vận dụng linh để tiếp xúc Chúa bằng sự cầu nguyện cùng với đọc lời thần thượng. KHẢI THỊ CHÍNH YẾU TRONG KINH THÁNH Kinh Thánh chủ yếu khải thị về sự sống. Sự sống là trọng tâm của cả Kinh Thánh. Nhưng sự sống là gì hoặc sự sống là ai? Câu trả lời nằm trong Lời của Chúa Jesus. Ngài phán: “Ta là sự sống,” và “Ta đã đến để chiên có sự sống”. Kinh Thánh là sự khải thị về Đấng Christ là sự sống. Hễ khi nào đến với Kinh Thánh, phải nhận thức rằng chúng ta đang đến để tiếp xúc Đấng Christ là sự sống của chúng ta. Cả Kinh Thánh là cuốn sách sự sống, sự sống này không gì khác hơn là Thân vị thần thượng và sống động của chính Christ Jesus, Đấng là phần hưởng của chúng ta. Khi đến với Kinh Thánh, chúng ta phải đến tiếp xúc Ngài. Chúng ta không nên lặp lại lịch sử đáng thương của dân Do Thái, họ chỉ là những người nghiên cứu Kinh văn vì nghĩ rằng trong đó có sự sống, nhưng lại không đến với Chúa Jesus (Gi. 5:39-40). Chúng ta không nên tiếp xúc Kinh Thánh mà không tiếp xúc Chúa. Hễ khi nào mở Kinh Thánh ra, chúng ta cần nói: “Chúa Jesus ơi, Ngài phải ở đây. Đây không chỉ là một quyển sách mà là sự khải thị của Ngài. Con không thích đọc sách này mà không tiếp xúc Ngài. Con không thích nghe điều gì đó từ sách này mà không nghe Ngài. Con không thích đọc sách này mà không thấy Ngài. Con muốn thấy mặt Ngài. Con muốn thấy những gì Ngài là từ những trang sách này. Ô Chúa Jesus, xin soi sáng Lời Ngài và xức dầu từng dòng chữ để con có thể chạm được Ngài”. Chúng ta cần một linh như vậy để tiếp xúc lời sống này. Sau khi được tạo nên, con người được đặt trước hai cây trong vườn Ê-đen: một là cây sự sống và kia là cây tri thức. Nếu ăn cây sự sống, con người hẳn đã nhận được sự sống thần thượng của Đức Chúa Trời, tượng trưng bởi cây sự sống. Nhưng con người đã bị cám dỗ và ăn cây tri thức, chỉ về một nguồn khác Đức Chúa Trời, là Sa-tan. Hậu quả của điều này là sự chết. Nguyên tắc tương tự khi tiếp xúc Kinh Thánh. Chúng ta có thể nhận Kinh Thánh như sách sự sống bằng cách dùng linh tiếp xúc, bằng cách cầu nguyện với Chúa để có thể nhận được Ngài là sự sống qua Lời Ngài, nếu không chúng ta có thể làm cho Kinh Thánh trở thành một sách về kiến thức bằng cách chỉ dùng tâm trí tiếp xúc, tìm kiếm kiến thức trong văn tự. Điều này dẫn chúng ta đến sự chết, không phải sự sống. 2 Cô-rin-tô 3:6 cảnh báo rằng “văn tự [tức là Kinh văn bằng từ ngữ] làm cho chết, nhưng Linh ban sự sống”. Đừng làm cho Kinh Thánh trở thành quyển sách văn tự làm chúng ta chết. Chúng ta phải nhận Kinh Thánh bằng cách tiếp xúc Chúa Linh để Kinh Thánh có thể là Linh và sự sống cho chúng ta. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA KINH THÁNH Ngoài ra còn một số câu nói rằng Kinh Thánh có những chức năng khác nữa. Kinh Thánh có sự khôn ngoan có thể giúp chúng ta được cứu (2 Ti. 3:15). Kinh Thánh có chức năng sinh sản của một hạt giống. Qua Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể được sinh lại, được tái sinh (1 Phi. 1:23). Sau khi chúng ta được sinh mới thì Lời Kinh Thánh là sữa và thức ăn để chúng ta được nuôi dưỡng hầu lớn lên trong Chúa (1 Phi. 2:2; Mat. 4:4). Vì thế, chúng ta phải ăn Lời (Giê. 15:16), tức là nhận Lời vào bên trong bằng cách vận dụng linh trên Lời. Cũng vậy, Kinh Thánh có thể cho chúng ta sự dạy dỗ tốt nhất và làm hoàn hảo người của Đức Chúa Trời (La. 15:4; 2 Ti. 3:16-17). Nếu thuộc về Chúa và khao khát được hoàn hảo, chắc chắn chúng ta có thể nhận được sự hoàn hảo qua Lời thần thượng của Ngài. CỰU ƯỚC Kinh Thánh bao gồm hai Ước: Cũ và Mới. Cựu Ước chủ yếu báo trước về Đấng Christ, báo trước Đấng Christ sắp đến bằng những lời rõ ràng, những hình, bóng và nhiều nhân vật. Trong Lu-ca chương 24, Chúa Jesus hai lần bảo rằng Cựu Ước đã chép về Ngài (c. 27, 44). Cựu Ước có thể được chia thành ba phần chính: Môi-se (có nghĩa là Kinh luật), các Tiên tri, và Thi thiên. Chúa phán rằng trong mỗi phần của Cựu Ước đều có điều gì đó chép về Ngài. Trong Giăng 5:39, Chúa cũng phán rằng Cựu Ước là chứng cớ về Ngài. Và trong Hê-bơ-rơ 10:7, Ngài phán: “Trong cuốn sách ấy (tức Cựu Ước) có chép về Tôi”. Do đó, Cựu Ước chủ yếu là một kí thuật, nói tiên tri về Đấng Christ là mọi sự cho dân Đức Chúa Trời. SÁNG THẾ KÍ Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí. Tựa đề nguyên thủy của sách này là “Ban Đầu”. Bản Bảy Mươi, bản dịch Cựu Ước theo tiếng Hi lạp, đã lấy tựa Sáng Thế Kí; là một từ La-tinh, có nghĩa là sự sinh ra, nguồn gốc. Sáng Thế Kí nói đến sự sinh ra của mọi sự, nguồn gốc của mọi sự. Sáng Thế Kí là sách chứa đựng tất cả các những hạt giống của lẽ thật thần thượng. Tất cả những lẽ thật thần thượng trong cả Kinh Thánh đều được gieo trong sách này.
Nghiên cứu sự sống Dân Số Kí - Trọn Bộ
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 642
Book Description
[Trọn bộ 53 Bài] Trong lời giới thiệu về Nghiên Cứu Sự Sống Dân Số Ký, chúng ta sẽ xem xét sự tăng tiến của khải thị thần thượng, so sánh Dân Số Ký và Lê-vi Ký, khái quát Dân Số Ký, ý tưởng trọng tâm của Dân Số Ký, và bố cục của Dân Số Ký. I. SỰ TĂNG TIẾN CỦA KHẢI THỊ THẦN THƯỢNG Nhiều hạt giống lẽ thật được gieo trong Năm Sách Môi-se (Ngũ Kinh). Mỗi một điểm chính của lẽ thật thần thượng đều có trong các Sách này. Nhưng sự khải thị thần thượng không được ban cho chúng ta một lần đủ cả mà tiệm tiến. Trong sự phát triển khải thị thần thượng, có sự tăng tiến của khải thị thần thượng. Trong sách thứ nhất, Sáng Thế Ký, chúng ta có Đức Chúa Trời và sự sáng tạo của Ngài. “Ban Đầu Đức Chúa Trời tạo dựng trời và đất” (Sáng 1:1) Vào cuối 66 Sách của Kinh Thánh, có một Thành Phố Mới, vinh hiển rực rỡ. Đầu tiên chỉ có chính Đức Chúa Trời. Kế đó, Đức Chúa Trời hoàn tất công tác sáng tạo, cho nên ngoài Đức Chúa Trời, còn có cõi thọ tạo, bao gồm loài người. Loài người sa ngã, nhưng sau sự sa ngã của loài người có sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời. Sau cùng, vào cuối Kinh Thánh. Có một thành phố được xây đựng bằng Đấng Tam – Nhất Thần Thượng hòa lẫn với những người được chuộc của Ngài. Giữa sự sáng tạo của Đức Chúa Trời lúc ban đầu và Thành Mới lúc kết thúc thì khải thị thần thượng cứ phát triển tiệm tiến từ Sách này đến Sách kia.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 642
Book Description
[Trọn bộ 53 Bài] Trong lời giới thiệu về Nghiên Cứu Sự Sống Dân Số Ký, chúng ta sẽ xem xét sự tăng tiến của khải thị thần thượng, so sánh Dân Số Ký và Lê-vi Ký, khái quát Dân Số Ký, ý tưởng trọng tâm của Dân Số Ký, và bố cục của Dân Số Ký. I. SỰ TĂNG TIẾN CỦA KHẢI THỊ THẦN THƯỢNG Nhiều hạt giống lẽ thật được gieo trong Năm Sách Môi-se (Ngũ Kinh). Mỗi một điểm chính của lẽ thật thần thượng đều có trong các Sách này. Nhưng sự khải thị thần thượng không được ban cho chúng ta một lần đủ cả mà tiệm tiến. Trong sự phát triển khải thị thần thượng, có sự tăng tiến của khải thị thần thượng. Trong sách thứ nhất, Sáng Thế Ký, chúng ta có Đức Chúa Trời và sự sáng tạo của Ngài. “Ban Đầu Đức Chúa Trời tạo dựng trời và đất” (Sáng 1:1) Vào cuối 66 Sách của Kinh Thánh, có một Thành Phố Mới, vinh hiển rực rỡ. Đầu tiên chỉ có chính Đức Chúa Trời. Kế đó, Đức Chúa Trời hoàn tất công tác sáng tạo, cho nên ngoài Đức Chúa Trời, còn có cõi thọ tạo, bao gồm loài người. Loài người sa ngã, nhưng sau sự sa ngã của loài người có sự cứu chuộc của Đức Chúa Trời. Sau cùng, vào cuối Kinh Thánh. Có một thành phố được xây đựng bằng Đấng Tam – Nhất Thần Thượng hòa lẫn với những người được chuộc của Ngài. Giữa sự sáng tạo của Đức Chúa Trời lúc ban đầu và Thành Mới lúc kết thúc thì khải thị thần thượng cứ phát triển tiệm tiến từ Sách này đến Sách kia.
LTPH Các chủ đề dành cho tín đồ mới Tập 1
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages :
Book Description
Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Đồng thời, sách cũng giúp các tín đồ mới học về các lẽ thật cơ bản. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages :
Book Description
Quyển sách này nhằm hỗ trợ tín đồ trong việc phát triển thời gian phấn hưng buổi sáng hằng ngày với Chúa trong lời Ngài. Đồng thời, sách cũng giúp các tín đồ mới học về các lẽ thật cơ bản. Qua sự tiếp xúc mật thiết với Chúa trong lời Ngài, tín đồ có thể được cấu tạo bằng sự sống và lẽ thật, bởi đó được trang bị để nói tiên tri trong các buổi nhóm của Hội thánh, dẫn đến xây dựng Thân thể Đấng Christ.
Hành trình xuyên Kinh Thánh Tập 6 - Giáo viên
Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 215
Book Description
Học phần 6. Thơ ca và những lời tiên tri về nhà của Đức Chúa Trời (Gióp – Ma-la-chi) Phần này nói đến khát vọng của Đức Chúa Trời cho sự xây dựng và phương cách của Đức Chúa Trời là sự sống để đạt được sự xây dựng của Ngài. Điều này bắt đầu với kinh nghiệm của các thánh đồ về Chúa trong các sách thi ca mà sản sinh ra sự xây dựng đã được đề cập trong các sách lịch sử rồi. Phần sau của học phần này cho một tổng quan về vai trò của các tiên tri trong việc khích lệ dân Đức Chúa Trời yêu Ngài, lớn lên trong sự sống, và trỗi dậy vì sự xây dựng của Ngài.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 215
Book Description
Học phần 6. Thơ ca và những lời tiên tri về nhà của Đức Chúa Trời (Gióp – Ma-la-chi) Phần này nói đến khát vọng của Đức Chúa Trời cho sự xây dựng và phương cách của Đức Chúa Trời là sự sống để đạt được sự xây dựng của Ngài. Điều này bắt đầu với kinh nghiệm của các thánh đồ về Chúa trong các sách thi ca mà sản sinh ra sự xây dựng đã được đề cập trong các sách lịch sử rồi. Phần sau của học phần này cho một tổng quan về vai trò của các tiên tri trong việc khích lệ dân Đức Chúa Trời yêu Ngài, lớn lên trong sự sống, và trỗi dậy vì sự xây dựng của Ngài.
Nghiên cứu sự sống sách Khải Thị - Quyển 4 - Bài 51-68
Author: Suối Nước Sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Architecture
Languages : en
Pages : 355
Book Description
Bởi sự thương xót của Chúa, trong nghiên cứu sự sống này, chúng ta đến với sách cuối cùng của Kinh Thánh là sách Khải Thị. Do kẻ thù quỷ quyệt của Đức Chúa Trời nên sách Khải Thị đã bị đóng lại, và ít Cơ Đốc nhân hiểu được sách này. Hầu như không ai thấy gì về sự sống, gia tể của Đức Chúa Trời và chứng cớ của Jesus trong sách này. Vì thế, chúng tôi được Chúa đặt gánh nặng nghiên cứu sách này theo phương diện sự sống.
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Architecture
Languages : en
Pages : 355
Book Description
Bởi sự thương xót của Chúa, trong nghiên cứu sự sống này, chúng ta đến với sách cuối cùng của Kinh Thánh là sách Khải Thị. Do kẻ thù quỷ quyệt của Đức Chúa Trời nên sách Khải Thị đã bị đóng lại, và ít Cơ Đốc nhân hiểu được sách này. Hầu như không ai thấy gì về sự sống, gia tể của Đức Chúa Trời và chứng cớ của Jesus trong sách này. Vì thế, chúng tôi được Chúa đặt gánh nặng nghiên cứu sách này theo phương diện sự sống.
Serpent Rising: The Kundalini Compendium (Dịch Thuật Tiếng Việt)
Author: Neven Paar
Publisher: Winged Shoes Publishing
ISBN: 1998071200
Category : Body, Mind & Spirit
Languages : en
Pages : 528
Book Description
Serpent Rising: The Kundalini Compendium là kết quả cuối cùng của hành trình chuyển đổi Kundalini kéo dài 17 năm của tôi sau một lần thức tỉnh đầy đủ và bền vững vào năm 2004 đã mở rộng vĩnh viễn ý thức của tôi. Sau khi trải nghiệm quá trình nâng cấp hình ảnh hoàn chỉnh cho phép tôi chứng kiến bản chất Ảnh ba chiều của thế giới hàng ngày, tôi biết rằng điều xảy ra với tôi là duy nhất. Vì vậy, trong phần tiếp theo của cuộc đời, tôi quyết định sử dụng năng khiếu của mình và cống hiến hết mình cho việc tìm hiểu khoa học về thế giới năng lượng vô hình mà tôi có mối liên hệ mật thiết đồng thời phát triển các kỹ năng ngôn ngữ phù hợp để truyền đạt những khám phá của mình một cách toàn diện. Đánh thức Kundalini là một phần trong sứ mệnh Linh hồn của bạn trên Trái đất. Mục đích cuối cùng của nó là tối ưu hóa trường năng lượng hình xuyến của bạn (Merkaba) và biến bạn thành Sinh vật Ánh sáng, cho phép du hành Đa chiều thông qua ý thức. Có kiến thức phù hợp trong lĩnh vực này có thể giúp bạn kiểm soát Sự tiến hóa Tâm linh của mình và hoàn thành sứ mệnh của mình để bạn có thể tiếp tục hành trình xuyên qua các vì sao trong kiếp sau. Đây là lý do tại sao tôi viết cuốn sách này. Serpent Rising: The Kundalini Compendium trình bày mọi thứ bạn cần biết về chủ đề Kundalini, bao gồm tác động của quá trình Xuất hồn lên giải phẫu con người và vai trò của hệ thần kinh, cách khai thác toàn bộ tiềm năng của bộ não và đánh thức sức mạnh của trái tim bạn và cách sử dụng các phương thức Chữa lành Tâm linh như Pha lê, Nĩa điều chỉnh, Trị liệu bằng hương thơm và Tattvas để nâng cao rung động Luân xa của bạn. Phần lớn cuốn sách được dành cho triết lý và thực hành Yoga (với Ayurveda), bao gồm danh sách các Asana, Pranayamas, Mudras, Mantras và thiền định cũng như hướng dẫn sử dụng chúng. Tôi cũng thảo luận chi tiết về quá trình thức tỉnh và biến đổi Kundalini, bao gồm thức tỉnh vĩnh viễn và một phần, Giấc mơ sáng suốt, Siddhis (sức mạnh tâm linh), Trải nghiệm ngoài cơ thể, vai trò của thức ăn, nước, chất dinh dưỡng và năng lượng tình dục trong quá trình hội nhập, và những sự kiện đỉnh cao trong quá trình biến đổi tổng thể. Vì tôi vừa là nhà khoa học vừa là phòng thí nghiệm nên cuốn sách này chứa đựng tất cả kiến thức và kinh nghiệm tôi có được trong hành trình Tâm linh, bao gồm cả những bài thiền thiết yếu mà tôi đã phát triển khi gặp phải tình trạng trì trệ và tắc nghẽn năng lượng Kundalini. Cuối cùng, sau khi đánh thức Kundalini những người đang "mò mẫm trong bóng tối" trong nhiều năm để tìm kiếm câu trả lời, tôi cũng đã đưa vào những câu hỏi và mối quan tâm phổ biến nhất của họ. Serpent Rising: The Kundalini Compendium là một bản trình bày kỹ lưỡng và nâng cao về Kundalini, là một cuốn sách phải đọc đối với bất kỳ ai quan tâm đến chủ đề này và sự phát triển Tâm linh của họ.
Publisher: Winged Shoes Publishing
ISBN: 1998071200
Category : Body, Mind & Spirit
Languages : en
Pages : 528
Book Description
Serpent Rising: The Kundalini Compendium là kết quả cuối cùng của hành trình chuyển đổi Kundalini kéo dài 17 năm của tôi sau một lần thức tỉnh đầy đủ và bền vững vào năm 2004 đã mở rộng vĩnh viễn ý thức của tôi. Sau khi trải nghiệm quá trình nâng cấp hình ảnh hoàn chỉnh cho phép tôi chứng kiến bản chất Ảnh ba chiều của thế giới hàng ngày, tôi biết rằng điều xảy ra với tôi là duy nhất. Vì vậy, trong phần tiếp theo của cuộc đời, tôi quyết định sử dụng năng khiếu của mình và cống hiến hết mình cho việc tìm hiểu khoa học về thế giới năng lượng vô hình mà tôi có mối liên hệ mật thiết đồng thời phát triển các kỹ năng ngôn ngữ phù hợp để truyền đạt những khám phá của mình một cách toàn diện. Đánh thức Kundalini là một phần trong sứ mệnh Linh hồn của bạn trên Trái đất. Mục đích cuối cùng của nó là tối ưu hóa trường năng lượng hình xuyến của bạn (Merkaba) và biến bạn thành Sinh vật Ánh sáng, cho phép du hành Đa chiều thông qua ý thức. Có kiến thức phù hợp trong lĩnh vực này có thể giúp bạn kiểm soát Sự tiến hóa Tâm linh của mình và hoàn thành sứ mệnh của mình để bạn có thể tiếp tục hành trình xuyên qua các vì sao trong kiếp sau. Đây là lý do tại sao tôi viết cuốn sách này. Serpent Rising: The Kundalini Compendium trình bày mọi thứ bạn cần biết về chủ đề Kundalini, bao gồm tác động của quá trình Xuất hồn lên giải phẫu con người và vai trò của hệ thần kinh, cách khai thác toàn bộ tiềm năng của bộ não và đánh thức sức mạnh của trái tim bạn và cách sử dụng các phương thức Chữa lành Tâm linh như Pha lê, Nĩa điều chỉnh, Trị liệu bằng hương thơm và Tattvas để nâng cao rung động Luân xa của bạn. Phần lớn cuốn sách được dành cho triết lý và thực hành Yoga (với Ayurveda), bao gồm danh sách các Asana, Pranayamas, Mudras, Mantras và thiền định cũng như hướng dẫn sử dụng chúng. Tôi cũng thảo luận chi tiết về quá trình thức tỉnh và biến đổi Kundalini, bao gồm thức tỉnh vĩnh viễn và một phần, Giấc mơ sáng suốt, Siddhis (sức mạnh tâm linh), Trải nghiệm ngoài cơ thể, vai trò của thức ăn, nước, chất dinh dưỡng và năng lượng tình dục trong quá trình hội nhập, và những sự kiện đỉnh cao trong quá trình biến đổi tổng thể. Vì tôi vừa là nhà khoa học vừa là phòng thí nghiệm nên cuốn sách này chứa đựng tất cả kiến thức và kinh nghiệm tôi có được trong hành trình Tâm linh, bao gồm cả những bài thiền thiết yếu mà tôi đã phát triển khi gặp phải tình trạng trì trệ và tắc nghẽn năng lượng Kundalini. Cuối cùng, sau khi đánh thức Kundalini những người đang "mò mẫm trong bóng tối" trong nhiều năm để tìm kiếm câu trả lời, tôi cũng đã đưa vào những câu hỏi và mối quan tâm phổ biến nhất của họ. Serpent Rising: The Kundalini Compendium là một bản trình bày kỹ lưỡng và nâng cao về Kundalini, là một cuốn sách phải đọc đối với bất kỳ ai quan tâm đến chủ đề này và sự phát triển Tâm linh của họ.
Khám Phá Tân Ước
Author: Khám Phá Tân Ước
Publisher: Văn Phẩm Hạt Giống
ISBN: 198899084X
Category : Religion
Languages : en
Pages : 671
Book Description
“Một khảo cứu Tân Ước hấp dẫn và dễ tiếp cận” Nghiên cứu Tân Ước có thể là một trải nghiệm thật thú vị và đầy thách thức. Phần khảo cứu được trình bày một cách dễ hiểu nhằm giảm bớt khó khăn này và đem lại nhiều lợi ích hơn trong hành trình khám phá này. Phiên bản 3 này với phần nội dụng được cập nhật và có nhiều thay đổi trong cách trình bày. . Sách bao gồm những đặc điểm nổi bật như: • nhiều hình ảnh, bản đồ, biểu đồ • Các hộp tiêu điểm thảo luận các vấn đề chính • Bố cục chương, các mục tiêu của chương và phần tóm tắt • Các câu hỏi nghiên cứu cuối chương Độc giả sẽ thấy Khám Phá Tân Ước chứa đựng nhiều thông tin và mang tính hấp dẫn. Walter A. Elwell (PhD, University of Edinburgh) là giáo sư danh dự môn Tân Ước tại Wheaton College và Graduate School tại Wheaton, Illinois, là nơi ông đã có 27 năm giảng dạy và làm Giám học. Ông đã viết và biên tập nhiều sách, tài liệu tham khảo và bài báo chuyên ngành. Robert W. Yarbrough (PhD, University of Aberdeen) là giáo sư Tân Ước tại Covenant Theological Seminary tại St. Louis, Missouri. Ông diễn thuyết ở nhiều nơi, là tác giả, biên tập và biên dịch nhiều sách, bài báo chuyên ngành và phê bình sách.
Publisher: Văn Phẩm Hạt Giống
ISBN: 198899084X
Category : Religion
Languages : en
Pages : 671
Book Description
“Một khảo cứu Tân Ước hấp dẫn và dễ tiếp cận” Nghiên cứu Tân Ước có thể là một trải nghiệm thật thú vị và đầy thách thức. Phần khảo cứu được trình bày một cách dễ hiểu nhằm giảm bớt khó khăn này và đem lại nhiều lợi ích hơn trong hành trình khám phá này. Phiên bản 3 này với phần nội dụng được cập nhật và có nhiều thay đổi trong cách trình bày. . Sách bao gồm những đặc điểm nổi bật như: • nhiều hình ảnh, bản đồ, biểu đồ • Các hộp tiêu điểm thảo luận các vấn đề chính • Bố cục chương, các mục tiêu của chương và phần tóm tắt • Các câu hỏi nghiên cứu cuối chương Độc giả sẽ thấy Khám Phá Tân Ước chứa đựng nhiều thông tin và mang tính hấp dẫn. Walter A. Elwell (PhD, University of Edinburgh) là giáo sư danh dự môn Tân Ước tại Wheaton College và Graduate School tại Wheaton, Illinois, là nơi ông đã có 27 năm giảng dạy và làm Giám học. Ông đã viết và biên tập nhiều sách, tài liệu tham khảo và bài báo chuyên ngành. Robert W. Yarbrough (PhD, University of Aberdeen) là giáo sư Tân Ước tại Covenant Theological Seminary tại St. Louis, Missouri. Ông diễn thuyết ở nhiều nơi, là tác giả, biên tập và biên dịch nhiều sách, bài báo chuyên ngành và phê bình sách.
Catholic Vietnam
Author: Charles Keith
Publisher: Univ of California Press
ISBN: 0520272471
Category : History
Languages : en
Pages : 328
Book Description
Keith explores the complex position of the Catholic Church in modern Vietnamese history. Much like the revolutionary ideologies and struggles in the name of the Vietnamese nation the revolution in Vietnamese Catholic life polarized the place of the new Church in post-colonial Vietnamese politics and society.
Publisher: Univ of California Press
ISBN: 0520272471
Category : History
Languages : en
Pages : 328
Book Description
Keith explores the complex position of the Catholic Church in modern Vietnamese history. Much like the revolutionary ideologies and struggles in the name of the Vietnamese nation the revolution in Vietnamese Catholic life polarized the place of the new Church in post-colonial Vietnamese politics and society.
Thiên Tài Tập Thể
Author: Linda A. Hill
Publisher: First News
ISBN:
Category : Business & Economics
Languages : en
Pages : 423
Book Description
Thông qua nghiên cứu và làm việc trực tiếp với các ví dụ sống về những nhà lãnh đạo đổi mới, nhóm tác giả đã cung cấp một bức tranh vừa tổng quát vừa chi tiết, cả lý thuyết lẫn thực hành, về phương pháp lãnh đạo sự đổi mới trong đa dạng bối cảnh và ngành nghề – từ Thung lũng Silicon sang Châu Âu, từ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đến Ấn Độ rồi sang Hàn Quốc; từ làm phim đến thương mại điện tử, sản xuất ô tô, dịch vụ chuyên nghiệp, công nghệ cao và xa xỉ phẩm. Đổi mới không phải cuộc chơi của một cá nhân đơn lẻ trong tổ chức; nó diễn ra ở mọi nơi có sự trao quyền và làm việc nhóm. Các nhà lãnh đạo đổi mới tạo ra môi trường và văn hóa đổi mới, trong đó, luôn đảm bảo tổ chức của mình có 3 nền tảng: hợp tác, học hỏi thông qua khám phá và đưa ra các quyết định tích hợp. Và để bồi dưỡng khả năng đổi mới, các lãnh đạo đổi mới tạo điều kiện để tổ chức của mình vận hành xoay quanh ba năng lực cốt lõi: cọ xát sáng tạo, linh hoạt sáng tạo và giải pháp sáng tạo. Phần còn lại của cuốn sách, nhóm tác giả tập trung vào phân tích vai trò của lãnh đạo đổi mới trong việc kiến tạo tương lai – các nhà lãnh đạo đổi mới không chỉ có thể ứng biến, thích nghi và đột phá, họ còn có thể đón đầu xu thế và tạo ra tương lai cho tổ chức. Thông qua các câu chuyện và bài học từ Pixar, Google, eBay, IBM, Volkswagen, Pfizer và nhiều tổ chức đổi mới khác, Thiên tài tập thể đã cung cấp những hiểu biết tuyệt vời, mang lại góc nhìn tươi mới về chủ đề lãnh đạo và đổi mới, tổng hợp các kiến thức này thành một bộ công cụ giúp doanh nghiệp liên tục tái tạo và trường tồn.
Publisher: First News
ISBN:
Category : Business & Economics
Languages : en
Pages : 423
Book Description
Thông qua nghiên cứu và làm việc trực tiếp với các ví dụ sống về những nhà lãnh đạo đổi mới, nhóm tác giả đã cung cấp một bức tranh vừa tổng quát vừa chi tiết, cả lý thuyết lẫn thực hành, về phương pháp lãnh đạo sự đổi mới trong đa dạng bối cảnh và ngành nghề – từ Thung lũng Silicon sang Châu Âu, từ Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đến Ấn Độ rồi sang Hàn Quốc; từ làm phim đến thương mại điện tử, sản xuất ô tô, dịch vụ chuyên nghiệp, công nghệ cao và xa xỉ phẩm. Đổi mới không phải cuộc chơi của một cá nhân đơn lẻ trong tổ chức; nó diễn ra ở mọi nơi có sự trao quyền và làm việc nhóm. Các nhà lãnh đạo đổi mới tạo ra môi trường và văn hóa đổi mới, trong đó, luôn đảm bảo tổ chức của mình có 3 nền tảng: hợp tác, học hỏi thông qua khám phá và đưa ra các quyết định tích hợp. Và để bồi dưỡng khả năng đổi mới, các lãnh đạo đổi mới tạo điều kiện để tổ chức của mình vận hành xoay quanh ba năng lực cốt lõi: cọ xát sáng tạo, linh hoạt sáng tạo và giải pháp sáng tạo. Phần còn lại của cuốn sách, nhóm tác giả tập trung vào phân tích vai trò của lãnh đạo đổi mới trong việc kiến tạo tương lai – các nhà lãnh đạo đổi mới không chỉ có thể ứng biến, thích nghi và đột phá, họ còn có thể đón đầu xu thế và tạo ra tương lai cho tổ chức. Thông qua các câu chuyện và bài học từ Pixar, Google, eBay, IBM, Volkswagen, Pfizer và nhiều tổ chức đổi mới khác, Thiên tài tập thể đã cung cấp những hiểu biết tuyệt vời, mang lại góc nhìn tươi mới về chủ đề lãnh đạo và đổi mới, tổng hợp các kiến thức này thành một bộ công cụ giúp doanh nghiệp liên tục tái tạo và trường tồn.
Tạp chí hoạt động khoa học
Author:
Publisher:
ISBN:
Category : Science
Languages : en
Pages : 148
Book Description
Publisher:
ISBN:
Category : Science
Languages : en
Pages : 148
Book Description