Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation

Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation PDF Author: Nguyễ Xuȃn Việt
Publisher: Dorrance Publishing
ISBN: 1648042570
Category : Art
Languages : en
Pages : 256

Get Book

Book Description
Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation: Notes Kept by Nguyễ Xuȃn Việt By: Nguyễ Xuȃn Việt Author Nguyễn Xuân Việt studied art with the painter Nguyen Sang and Nguyen Gia Tri and brings the words and art of Nguyen Gia Tri to life in Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation: Notes Kept. Modern Vietnamese lacquer art is the continuation of two major arts of the world. Lacquer artists at Indochina Fine Arts School had acquired the traditional Japanese laquer technique and used it create material for painting. Vietnamese painters then followed the creative ideology of the Paris Art School through their French educators. From 1954 – 1975. Nguyen Gia Tri continued working on this artform at an art school in New York. Việt provides their own notes on the elaborate and beautiful pieces within this book and hopes to impart some understanding on this unique artform.

Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation

Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation PDF Author: Nguyễ Xuȃn Việt
Publisher: Dorrance Publishing
ISBN: 1648042570
Category : Art
Languages : en
Pages : 256

Get Book

Book Description
Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation: Notes Kept by Nguyễ Xuȃn Việt By: Nguyễ Xuȃn Việt Author Nguyễn Xuân Việt studied art with the painter Nguyen Sang and Nguyen Gia Tri and brings the words and art of Nguyen Gia Tri to life in Painter Nguyễn Gia Trí’s Words on Creation: Notes Kept. Modern Vietnamese lacquer art is the continuation of two major arts of the world. Lacquer artists at Indochina Fine Arts School had acquired the traditional Japanese laquer technique and used it create material for painting. Vietnamese painters then followed the creative ideology of the Paris Art School through their French educators. From 1954 – 1975. Nguyen Gia Tri continued working on this artform at an art school in New York. Việt provides their own notes on the elaborate and beautiful pieces within this book and hopes to impart some understanding on this unique artform.

Các họa sĩ Trường cao đẳng mỹ thuật Đông dương

Các họa sĩ Trường cao đẳng mỹ thuật Đông dương PDF Author:
Publisher:
ISBN:
Category : Painters
Languages : vi
Pages : 116

Get Book

Book Description
Giới thiệu tranh vẽ và đôi nét vè̂ các họa sĩ tó̂t nghiệp tại trường Cao đả̆ng Mỹ thuật Đông dương. Đánh giá sơ bộ những đóng góp của họ đó̂i với nè̂n hội họa Việt Nam.

Nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí - Trọn Bộ

Nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí - Trọn Bộ PDF Author: Suối nước sống
Publisher: Suối Nước Sống
ISBN:
Category : Religion
Languages : en
Pages : 3044

Get Book

Book Description
Ngợi khen Chúa về Kinh Thánh! Ngợi khen Chúa về sự sống, sự sống thần thượng, sự sống đời đời, được chứa đựng trong sách này! Và ngợi khen Chúa vì Ngài đã ban cho chúng ta cơ hội để có buổi nhóm Nghiên cứu sự sống về Lời thần thượng của Ngài với một hội chúng đông như thế này! Bắt đầu từ hôm nay, ngày 6 tháng 4 năm 1974, nếu Chúa muốn, chúng ta sẽ duy trì buổi nhóm Nghiên cứu sự sống này xuyên suốt Kinh Thánh, từng sách một, liên tục vào mỗi cuối tuần. Nguyện Chúa ban cho chúng ta hiện diện yêu quý với sự xức dầu phong phú của Ngài suốt các buổi nhóm nghiên cứu này. MỘT QUYỂN SÁCH KÌ DIỆU Kinh Thánh là một quyển sách kì diệu. Đó là “Quyển Sách” trong tất cả các quyển sách! Phải mất 1.600 năm, bắt đầu từ Môi-se, tiên tri lớn nhất của Đức Chúa Trời, đến tận sứ đồ Giăng, Kinh Thánh mới được hoàn tất. Kinh Thánh được xác chứng sau đó 300 năm (tức năm 397 S.C.) tại một hội đồng được tổ chức ở Carthage, Bắc Phi. Không lâu sau đó, Kinh Thánh đã bị giáo hội Công giáo đóng kín đối với mọi người. Trong gần một ngàn năm, từ thế kỉ thứ 6 đến thế kỉ thứ 15, Kinh Thánh đã bị đóng kín. Lịch sử gọi thời kì này là Thời đại tối tăm. Xã hội loài người trở nên tối tăm vì Kinh Thánh, cuốn sách chứa đựng toàn bộ ánh sáng thần thượng, đã bị đóng kín đối với nhân loại. Sau đó, vào thời Cải Chánh, Đức Chúa Trời đã dùng Martin Luther để mở Kinh Thánh ra. Đồng thời, máy in được phát minh, đã cho phép Kinh Thánh được ấn loát. Mặc dầu Kinh Thánh đã được mở ra, nhưng chưa mở nhiều. Dù vậy, chúng ta cám ơn Chúa vì trong 5 thế kỉ qua, Ngài đã dùng nhiều giáo sư lớn để mở Lời Ngài ra càng hơn. Chúng ta đứng trên vai họ và biết ơn họ. Tuy nhiên, cám ơn Chúa biết bao vì ngày nay Kinh Thánh được mở ra rất nhiều, cho phép chúng ta có bộ Nghiên cứu sự sống thật phong phú về Lời sống này. HƠI THỞ CỦA ĐỨC CHÚA TRỜI Kinh Thánh là gì? Chúng ta biết rằng chữ “Kinh Thánh” có nghĩa là “Quyển Sách”. Nhưng đây là quyển sách gì? Chính Kinh Thánh nói rằng: “Cả Kinh văn đều được Đức Chúa Trời hà hơi vào” (2 Ti. 3:16). Kinh Thánh là hơi thở của Đức Chúa Trời. Đó không chỉ là lời hoặc tư tưởng của Đức Chúa Trời mà là chính hơi thở của Đức Chúa Trời. Hễ điều gì chúng ta thở ra là hơi thở của chúng ta, và hơi thở này ra từ bản thể chúng ta. Cũng vậy, là hơi thở của Đức Chúa Trời, Kinh Thánh là điều gì đó được thở ra từ bản thể của Đức Chúa Trời. Kinh Thánh chứa đựng chính yếu tố của Đức Chúa Trời. Bất cứ điều gì Đức Chúa Trời là, đều được chứa đựng trong quyển sách thần thượng này. Đức Chúa Trời là sự sáng, sự sống, tình yêu, quyền năng, sự khôn ngoan và nhiều điều khác. Tất cả những gì Đức Chúa Trời là đều đã được thở vào trong Kinh Thánh. Hễ khi nào đến với quyển sách này với lòng và linh mở ra, lập tức chúng ta có thể chạm được điều gì đó thần thượng: không chỉ là những ý tưởng, quan niệm, kiến thức, từ ngữ hay câu cú mà là điều gì đó sâu xa hơn mọi điều này. Chúng ta chạm đến chính Đức Chúa Trời. LINH VÀ SỰ SỐNG Chúa Jesus phán rằng những lời Ngài phán đều là linh và sự sống (Gi. 6:63). Chúng ta có thể nào tưởng tượng Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời cũng chính là Linh không? Không chỉ là những lời trên giấy trắng mực đen mà còn là điều gì đó cao hơn, sâu hơn, đầy đủ hơn và phong phú hơn – đó là Linh và sự sống. Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng Linh là chính Đức Chúa Trời (Gi. 4:24) và sự sống là Đấng Christ (Gi. 14:6). Tôi không nói rằng Kinh Thánh là chính Đức Chúa Trời, nhưng theo Chúa Jesus, lời trong Kinh Thánh là Linh và Linh là chính Đức Chúa Trời, là Chúa, Đấng là sự sống cho chúng ta. Khi tiếp xúc Lời, nếu đúng đắn về vị trí, mở lòng và linh ra, chắc chắn chúng ta sẽ tiếp xúc với chính Đức Chúa Trời và nhận được sự sống. Khi đến với Lời thần thượng, hầu như toàn bản thể chúng ta đều được vận dụng. Chúng ta phải đến với một lòng tìm kiếm Đức Chúa Trời, với một tâm trí tỉnh táo, trong sáng, và với một linh mở ra. Nếu mở linh ra với Đức Chúa Trời và Lời Ngài, chúng ta có thể chạm được chính Đức Chúa Trời phía sau những trang Kinh Thánh. Đó không chỉ là vấn đề đọc bằng mắt, hiểu bằng tâm trí hay hết lòng tìm kiếm mà còn là vấn đề chạm đến Đức Chúa Trời trong linh. Nếu vận dụng toàn bản thể như vậy, chúng ta không chỉ nhận được khải thị mà một yếu tố thần thượng nào đó, được Lời Ngài khải thị và chuyển tải, sẽ được truyền vào linh chúng ta. Vì thế, Ê-phê-sô 6:17-18 nói rằng chúng ta phải “nhận …lời Đức Chúa Trời bằng mọi sự cầu nguyện và cầu xin…”. Chúng ta nên tiếp nhận lời Kinh Thánh không chỉ bằng cách đọc và nghiên cứu mà cũng “bằng mọi sự cầu nguyện”. Chúng ta nên đọc và nghiên cứu Kinh Thánh theo cách cầu nguyện; nghĩa là phải vận dụng linh để tiếp xúc Chúa bằng sự cầu nguyện cùng với đọc lời thần thượng. KHẢI THỊ CHÍNH YẾU TRONG KINH THÁNH Kinh Thánh chủ yếu khải thị về sự sống. Sự sống là trọng tâm của cả Kinh Thánh. Nhưng sự sống là gì hoặc sự sống là ai? Câu trả lời nằm trong Lời của Chúa Jesus. Ngài phán: “Ta là sự sống,” và “Ta đã đến để chiên có sự sống”. Kinh Thánh là sự khải thị về Đấng Christ là sự sống. Hễ khi nào đến với Kinh Thánh, phải nhận thức rằng chúng ta đang đến để tiếp xúc Đấng Christ là sự sống của chúng ta. Cả Kinh Thánh là cuốn sách sự sống, sự sống này không gì khác hơn là Thân vị thần thượng và sống động của chính Christ Jesus, Đấng là phần hưởng của chúng ta. Khi đến với Kinh Thánh, chúng ta phải đến tiếp xúc Ngài. Chúng ta không nên lặp lại lịch sử đáng thương của dân Do Thái, họ chỉ là những người nghiên cứu Kinh văn vì nghĩ rằng trong đó có sự sống, nhưng lại không đến với Chúa Jesus (Gi. 5:39-40). Chúng ta không nên tiếp xúc Kinh Thánh mà không tiếp xúc Chúa. Hễ khi nào mở Kinh Thánh ra, chúng ta cần nói: “Chúa Jesus ơi, Ngài phải ở đây. Đây không chỉ là một quyển sách mà là sự khải thị của Ngài. Con không thích đọc sách này mà không tiếp xúc Ngài. Con không thích nghe điều gì đó từ sách này mà không nghe Ngài. Con không thích đọc sách này mà không thấy Ngài. Con muốn thấy mặt Ngài. Con muốn thấy những gì Ngài là từ những trang sách này. Ô Chúa Jesus, xin soi sáng Lời Ngài và xức dầu từng dòng chữ để con có thể chạm được Ngài”. Chúng ta cần một linh như vậy để tiếp xúc lời sống này. Sau khi được tạo nên, con người được đặt trước hai cây trong vườn Ê-đen: một là cây sự sống và kia là cây tri thức. Nếu ăn cây sự sống, con người hẳn đã nhận được sự sống thần thượng của Đức Chúa Trời, tượng trưng bởi cây sự sống. Nhưng con người đã bị cám dỗ và ăn cây tri thức, chỉ về một nguồn khác Đức Chúa Trời, là Sa-tan. Hậu quả của điều này là sự chết. Nguyên tắc tương tự khi tiếp xúc Kinh Thánh. Chúng ta có thể nhận Kinh Thánh như sách sự sống bằng cách dùng linh tiếp xúc, bằng cách cầu nguyện với Chúa để có thể nhận được Ngài là sự sống qua Lời Ngài, nếu không chúng ta có thể làm cho Kinh Thánh trở thành một sách về kiến thức bằng cách chỉ dùng tâm trí tiếp xúc, tìm kiếm kiến thức trong văn tự. Điều này dẫn chúng ta đến sự chết, không phải sự sống. 2 Cô-rin-tô 3:6 cảnh báo rằng “văn tự [tức là Kinh văn bằng từ ngữ] làm cho chết, nhưng Linh ban sự sống”. Đừng làm cho Kinh Thánh trở thành quyển sách văn tự làm chúng ta chết. Chúng ta phải nhận Kinh Thánh bằng cách tiếp xúc Chúa Linh để Kinh Thánh có thể là Linh và sự sống cho chúng ta. NHỮNG CHỨC NĂNG KHÁC CỦA KINH THÁNH Ngoài ra còn một số câu nói rằng Kinh Thánh có những chức năng khác nữa. Kinh Thánh có sự khôn ngoan có thể giúp chúng ta được cứu (2 Ti. 3:15). Kinh Thánh có chức năng sinh sản của một hạt giống. Qua Lời Kinh Thánh, chúng ta có thể được sinh lại, được tái sinh (1 Phi. 1:23). Sau khi chúng ta được sinh mới thì Lời Kinh Thánh là sữa và thức ăn để chúng ta được nuôi dưỡng hầu lớn lên trong Chúa (1 Phi. 2:2; Mat. 4:4). Vì thế, chúng ta phải ăn Lời (Giê. 15:16), tức là nhận Lời vào bên trong bằng cách vận dụng linh trên Lời. Cũng vậy, Kinh Thánh có thể cho chúng ta sự dạy dỗ tốt nhất và làm hoàn hảo người của Đức Chúa Trời (La. 15:4; 2 Ti. 3:16-17). Nếu thuộc về Chúa và khao khát được hoàn hảo, chắc chắn chúng ta có thể nhận được sự hoàn hảo qua Lời thần thượng của Ngài. CỰU ƯỚC Kinh Thánh bao gồm hai Ước: Cũ và Mới. Cựu Ước chủ yếu báo trước về Đấng Christ, báo trước Đấng Christ sắp đến bằng những lời rõ ràng, những hình, bóng và nhiều nhân vật. Trong Lu-ca chương 24, Chúa Jesus hai lần bảo rằng Cựu Ước đã chép về Ngài (c. 27, 44). Cựu Ước có thể được chia thành ba phần chính: Môi-se (có nghĩa là Kinh luật), các Tiên tri, và Thi thiên. Chúa phán rằng trong mỗi phần của Cựu Ước đều có điều gì đó chép về Ngài. Trong Giăng 5:39, Chúa cũng phán rằng Cựu Ước là chứng cớ về Ngài. Và trong Hê-bơ-rơ 10:7, Ngài phán: “Trong cuốn sách ấy (tức Cựu Ước) có chép về Tôi”. Do đó, Cựu Ước chủ yếu là một kí thuật, nói tiên tri về Đấng Christ là mọi sự cho dân Đức Chúa Trời. SÁNG THẾ KÍ Bây giờ chúng ta có thể bắt đầu nghiên cứu sự sống Sáng Thế Kí. Tựa đề nguyên thủy của sách này là “Ban Đầu”. Bản Bảy Mươi, bản dịch Cựu Ước theo tiếng Hi lạp, đã lấy tựa Sáng Thế Kí; là một từ La-tinh, có nghĩa là sự sinh ra, nguồn gốc. Sáng Thế Kí nói đến sự sinh ra của mọi sự, nguồn gốc của mọi sự. Sáng Thế Kí là sách chứa đựng tất cả các những hạt giống của lẽ thật thần thượng. Tất cả những lẽ thật thần thượng trong cả Kinh Thánh đều được gieo trong sách này.

Literature and Nation-Building in Vietnam

Literature and Nation-Building in Vietnam PDF Author: Chi P. Pham
Publisher: Routledge
ISBN: 0429582129
Category : Literary Criticism
Languages : en
Pages : 157

Get Book

Book Description
This book analyzes why Indians have been made invisible in Vietnamese society and historiography. It argues that their invisibilization originates in the formulaic metaphor Vietnamese nation-makers have used to portray Indians in their quest for national sovereignty and socialism. The book presents a complex view on colonial legacies in Vietnam which suggests that Vietnamese nation-makers associate Indians with colonialism and capitalism, ultimately viewed as "non-socialist" and "non-hegemonic" state structures. Furthermore, the book demonstrates how Vietnamese nation-makers achieve the overriding socialist and independent goal of historically differing Indians from Vietnamese nationalisms whilst simultaneously making them invisible. In addition to primary Vietnamese texts which demonstrate the performativity of language and the Vietnamese traditional belief in writing as a sharp weapon for national and class struggles, the author utilizes interviews with Indians and Vietnamese authorities in charge of managing the Indian population. Bringing to the surface the ways through which Vietnamese intellectuals have invisibilized the Indians for the sake of the visibility of national hegemony and prosperity, this book will be of interest to scholars of Southeast Asian Studies and South Asian Studies, Vietnam Studies, including nation-building, literature, and language.

Phụ nữ miền Nam

Phụ nữ miền Nam PDF Author:
Publisher:
ISBN:
Category : Vietnam War, 1961-1975
Languages : vi
Pages : 320

Get Book

Book Description


Silk paintings Nguyen Phan Chanh

Silk paintings Nguyen Phan Chanh PDF Author: Phan Chánh Nguyễn
Publisher:
ISBN:
Category : Artists
Languages : vi
Pages : 196

Get Book

Book Description


Village Dinh in Northern Vietnam

Village Dinh in Northern Vietnam PDF Author: Thanh Đức Lê
Publisher:
ISBN:
Category : Architecture
Languages : en
Pages : 104

Get Book

Book Description


Tié̂n sĩ Việt Nam hiện đại

Tié̂n sĩ Việt Nam hiện đại PDF Author: Vinh Phạm
Publisher:
ISBN:
Category : Doctor of philosophy degree
Languages : vi
Pages : 1056

Get Book

Book Description


Bảo tồn và phát huy giá trị Tuồng Cung Đình Huế

Bảo tồn và phát huy giá trị Tuồng Cung Đình Huế PDF Author:
Publisher:
ISBN:
Category : Music
Languages : vi
Pages : 352

Get Book

Book Description
On Hue's court classical opera in Vietnam.

Khám Phá Tân Ước

Khám Phá Tân Ước PDF Author: Khám Phá Tân Ước
Publisher: Văn Phẩm Hạt Giống
ISBN: 198899084X
Category : Religion
Languages : en
Pages : 671

Get Book

Book Description
“Một khảo cứu Tân Ước hấp dẫn và dễ tiếp cận” Nghiên cứu Tân Ước có thể là một trải nghiệm thật thú vị và đầy thách thức. Phần khảo cứu được trình bày một cách dễ hiểu nhằm giảm bớt khó khăn này và đem lại nhiều lợi ích hơn trong hành trình khám phá này. Phiên bản 3 này với phần nội dụng được cập nhật và có nhiều thay đổi trong cách trình bày. . Sách bao gồm những đặc điểm nổi bật như: • nhiều hình ảnh, bản đồ, biểu đồ • Các hộp tiêu điểm thảo luận các vấn đề chính • Bố cục chương, các mục tiêu của chương và phần tóm tắt • Các câu hỏi nghiên cứu cuối chương Độc giả sẽ thấy Khám Phá Tân Ước chứa đựng nhiều thông tin và mang tính hấp dẫn. Walter A. Elwell (PhD, University of Edinburgh) là giáo sư danh dự môn Tân Ước tại Wheaton College và Graduate School tại Wheaton, Illinois, là nơi ông đã có 27 năm giảng dạy và làm Giám học. Ông đã viết và biên tập nhiều sách, tài liệu tham khảo và bài báo chuyên ngành. Robert W. Yarbrough (PhD, University of Aberdeen) là giáo sư Tân Ước tại Covenant Theological Seminary tại St. Louis, Missouri. Ông diễn thuyết ở nhiều nơi, là tác giả, biên tập và biên dịch nhiều sách, bài báo chuyên ngành và phê bình sách.